Câu 8: Đột biến là loại đột biến có thể:
A. biến đổi gen trội thành gen lặn.
B. biến đổi gen lặn thành gen trội.
C. chỉ biểu hiện thành thể đột biến khi ở trạng thái đồng hợp lặn.
D. biến đổi gen trội thành gen lặn và biến đổi gen lặn thành gen trội.
Câu 10: Một đoạn gen trước khi đột biến có tổng số Nu là 3200 Nu. Trong đó Nu A là 850. Sau đột biến có tổng số Nu là 3200 Nu, Nu T là 830. Xác định dạng đột biến của đoạn gen trên?
A. Thay thế 10 cặp Nu G-X bằng 10 cặp Nu A-T.
B. Thay thế 20 cặp Nu G-X bằng 20 cặp Nu A-T.
C. Thay thế 10 cặp Nu A-T bằng 10 cặp Nu G-X.
D. Thay thế 20 cặp Nu A-T bằng 20 cặp Nu G-X.
Nhận định nào sau đây là đúng :
Đột biến gen lặn không biểu hiện được
Đột biến gen lặn chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp và trong điều kiện môi trường thích hợp
Tất cả các đột biến gen đều biểu hiện ra kiểu hình
Câu 33: Đa số đột biến gen tao ra
A. Gen lặn . B. Gen trội .
C. Gen dị hợp . D. Gen lặn và gen trội
Câu 34: Các gen đột biến lặn chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở thể
A. Đồng hợp lặn B. Đồng hợp lặn và đồng hợp trội
C. Dị hợp D. Đồng hợp trội
Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá vì
A. Thường ở trạng thái lặn, bị gen trội át.
B. Xuất hiện phổ biến hơn so với đột biến NST, hậu qủa không nghiêm trọng như đột biến NST.
C. Đột biến có lợi cho sinh vật.
D. Cả A và B.
Bệnh di truyền xảy ra do đột biến từ gen trội thành gen lặn (còn gọi là đột biến gen lặn) là:
A. Bệnh máu không đông và bệnh Đao
B. Bệnh Đao và bệnh Bạch tạng
C. Bệnh máu không đông và bệnh bạch tạng
D. Bệnh Tơcnơ và bệnh Đao
Một gen (M) có chiều dài 4080 amstrong, trong đó số nucleotit loại A chiếm 20% tổng số nucleotit của gen. Gen trội M bị đột biến thành alen m có 3119 liên kết H. Biết rằng đột biến chỉ liên quan đến một cặp nucleotit, hãy xác định dạng đột biến gen trong TH trên.
Giữa biến dị tổ hợp và đột biến gen có điểm nào khác nhau nào?
1. Đột biến gen là biến dị di truyền còn biến dị tổ hợp là biến dị tổ hợp thì không di truyền.
2. Đột biến gen xuất hiện đột ngột gián đoạn còn biến dị tổ hợp có thể định hướng trước.
3. Đột biến gen làm gen thay đổi cấu trúc gen còn biến dị tổ hợp thì không.
4. Nguyên nhân của đột biến gen là do tác nhân môi trường còn biến dị tổ hợp là do sự tổ hợp lại vật chất di truyến vốn có của bố mẹ cho con qua giảm phân và thụ tinh.
Phương án đúng là:
A. 1, 2
B. 2, 3
C. 2, 4
D. 3, 4
một gen B có A=500 nucleotit, G=800 nucleotit. Gen B đã xảy ra đột biến thành gen b (biết rằng đột biến chỉ đụng đến 1 cặp nucleotit)
Gen b đã xảy ra dạng đột biến nào trong các trường hợp sau:
a. Gen đột biến có: A=501 nucleotit, G=800 nucleotit
b. Gen đột biến có: A=501 nucleotit, G=799 nucleotit
c. Gen đột biến có: A=499 nucleotit, G=801 nucleotit
Bài 22. Gen bình thường có 600 nu
a. Nếu đột biến gen làm thêm 1 cặp nu ở giữa cặp nu số 6 và số 7 tạo thành gen đột biến. Hỏi phân tử Pr do gen đột biến tổng hợp khác phân tử pr do gen bình thường tổng hợp như thế nào về thành phần aa.
b. Nếu đột biến gen làm thêm 1 cặp nu ở giữa cặp nu số 294 và 295 tạo thành gen đột biến. Hỏi phân tử pr do gen đột biến tổng hợp khác phân tử pr do gen bình thường tổng hợp như thế nào về thành phần aa?
(Giả thiết rằng đột biến không ảnh hưởng đến chức năng của bộ ba mở đầu và kết thúc của gen đôt biến. Mỗi loại bộ ba chỉ tổng hợp 1 loại aa)