\(2Al+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2AlCl_3\\ m_{tăng}=m_{Cl_2}\Rightarrow n_{Cl_2}=\dfrac{14,2}{71}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{3}.0,2=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ Vậy:m_{Al}=\dfrac{2}{15}.27=3,6\left(g\right)\)
\(2Al+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2AlCl_3\\ m_{tăng}=m_{Cl_2}\Rightarrow n_{Cl_2}=\dfrac{14,2}{71}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{3}.0,2=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ Vậy:m_{Al}=\dfrac{2}{15}.27=3,6\left(g\right)\)
Đốt cháy nhôm trong bình khí clo, sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng thêm 4,26 gam. Khối lượng Al đã tham gia phản ứng là (Cl=35,5, Al=27)
A. 1,08 g
B. 5,34 g
C. 6,42 g
D. 5,4 g
Đốt nhôm trong bình khí Clo. Sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng 7,1g. Khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng là:
A. 2,7g
B. 1,8g
C. 4,1g
D. 5,4g
Cho 2,7g Al vào bình chứa khí Cl, (vừa dủ) sau khi phản ứng kết thúc thu được AlCh. Tính khối lượng Cl, đã phản ứng.
cho 25,8g hỗn hợp al và al2o3 tác dụng hết với dung dịch hcl sau phản ứng thấy tách ra 6,72 l khí ở đktc a, tính khối lượng của al và al203 b, tính khối lượng của muối sau phản ứng thu được
B1: Để đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam nhôm thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là bao nhiêu?
B2: Đốt cháy 12,4 gam photpho trong bình chứa khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit (chất rắn, màu trắng). Tính khối lượng chất rắn tạo thành sau phản ứng.
Hỗn hợp X gồm Al, F e 2 O 3 có khối lượng 21,67 gam. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử F e 2 O 3 thành Fe). Hòa tan hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch NaOH dư thu được 2,016 lít khí H 2 (đktc) và 12,4 gam chất rắn không tan. Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là:
A. 45%
B. 50%
C. 71,43%
D. 75%
Đốt cháy 2,7 gam Al trong khí clo dư.
a. Viết PTHH của phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng muối tạo thành.
Hòa tan lượng muối trên bằng 100ml nước. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được?
Cho dung dịch chứa 0,4 mol HCl tác dụng với M n O 2 (dư) thu được khí clo. Khí clo tạo ra phản ứng hết với nhôm. Tính khối lượng A l C l 3 thu được (Al=27, Cl=35,5).
Đốt 3,72 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Mg trong bình đựng khí Clo, sau một thời
gian phản ứng thu được 10,82 gam hỗn hợp Y gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung
dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được khí H2. Dẫn toàn bộ lượng H2 sinh ra đi qua
ống đựng 8 gam CuO nung nóng, sau một thời gian thấy trong ống còn lại 6,72 gam chất rắn ( chỉ có
80% H2 tham gia phản ứng). Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.