Đáp án B
2Al + 3 Cl 2 → 2 AlCl 3
Dễ thấy m chất rắn tăng = m Cl 2 = 7,1g
=> nCl2 = 0,1 mol
nAl = 2/3 n Cl 2 = 1/15 mol
=> mAl = nAl. MAl = 1/15. 27 = 1,8g
Đáp án B
2Al + 3 Cl 2 → 2 AlCl 3
Dễ thấy m chất rắn tăng = m Cl 2 = 7,1g
=> nCl2 = 0,1 mol
nAl = 2/3 n Cl 2 = 1/15 mol
=> mAl = nAl. MAl = 1/15. 27 = 1,8g
Đốt cháy nhôm trong bình khí clo, sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng thêm 4,26 gam. Khối lượng Al đã tham gia phản ứng là (Cl=35,5, Al=27)
A. 1,08 g
B. 5,34 g
C. 6,42 g
D. 5,4 g
Đốt Al trong bình chứa khí clo. Sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn tăng 14,2g. Tìm khối lượng Al phản ứng
Đốt cháy hoàn toàn 1,35g nhôm trong oxi. Khối lượng nhôm oxit tạo thành và khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là:
A. 2,25g và 1,2g
B. 2,55g và 1,28g
C. 2,55 và 1,2g
D. 2,7 và 3,2 g
B1: Để đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam nhôm thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là bao nhiêu?
B2: Đốt cháy 12,4 gam photpho trong bình chứa khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit (chất rắn, màu trắng). Tính khối lượng chất rắn tạo thành sau phản ứng.
Cho 5,6 gam bột sắt vào bình khí clo có dư. Sau phản ứng thu được 16,25 gam muối sắt. Tính khối lượng khí clo đã tham gia phản ứng.
Nhúng một lá nhôm vào dung dịch CuSO 4 . Sau một thời gian, lấy lá nhôm ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng dung dịch giảm 1,38 gám. Khối lượng của Al đã tham gia phản ứng là
A. 0,27 gam ; B. 0,81 gam ; C. 0,54 gam ; D. 1,08 gam.
Câu 1: Cho a gam magie kim loại tác dụng vừa đủ 11,2 gam brom. Tính a gam và khối lượng muối tạo thành?
Câu 2: Đốt cháy 14,58 gam nhôm kim loại trong bình đựng khí clo (phản ứng vừa đủ), sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối clorua? Tính thể tích khí clo đã phản ứng ỏ đkc
cho 1 lá nhôm dư vào 150ml dd HCl. sau phản ứng thu được 10,08l khí(đktc)
a. Tính khối lượng nhôm tham gia phản ứngb. tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng