\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(2Al+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2AlCl_3|\)
2 3 2
0,1 0,15
\(n_{Cl2}=\dfrac{0,1.3}{2}=0,15\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Cl2}=0,15.71=10,65\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(2Al+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2AlCl_3|\)
2 3 2
0,1 0,15
\(n_{Cl2}=\dfrac{0,1.3}{2}=0,15\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Cl2}=0,15.71=10,65\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Đốt cháy nhôm trong bình khí clo, sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng thêm 4,26 gam. Khối lượng Al đã tham gia phản ứng là (Cl=35,5, Al=27)
A. 1,08 g
B. 5,34 g
C. 6,42 g
D. 5,4 g
4/Cho một lượng Na2CO3 vào bình đựng 500ml dung dịch HCl. Khi phản ứng kết thúc, thể tích khí CO2 thu được là 4,48 lít (đktc).
a) Tính khối lượng Na2CO3 đã tham gia phản ứng?
b) Để trung hoà lượng axit dư sau phản ứng cần 100 ml dung dịch NaOH 2M. Xác định nồng độ mol của dung dịch axit ban đầu?
Cho 11,2 gam bột sắt vào trong bình chứa khi clo(vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc ta thu được một muối sắt. a) Tỉnh khối lượng clo đã tham gia phản ứng. b) Để trung hòa hết 11,2 gam bột sắt trên thì cần tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M.
Cho dung dịch chứa 0,4 mol HCl tác dụng với M n O 2 (dư) thu được khí clo. Khí clo tạo ra phản ứng hết với nhôm. Tính khối lượng A l C l 3 thu được (Al=27, Cl=35,5).
Cho M(g )Al phản ứng vừa đủ với 600 ml axit HCL phản ứng kết thúc thu được 6,7 lít khí H2 (ở điều kiện tiêu chuẩn)
a Tính m
b Tính nồng độ mol của dung dịch axit HCl đã dùng
C tính khối lượng muối thu được
cho hỗn hợp kim loại Mage và đồng tác dụng với dung dịch HCl dư Sau khi phản ứng xong thu được chất rắn a và 6,72 lít khí ở dktc Viết phương trình phản ứng Tính khối lượng muối thu được O= 16 Al =27 H =1 CL =35,5
Bài 1: Đốt cháy 6,2(g) P trong bình chứa 6,72(l) khí O2 ở đktc.
a. Sau phản ứng chất nào còn dư và nếu dư thì với khối lượng bao nhiêu? b. Tính khối lượng sản phẩm thu được.
Bài 2: Cho 13g Zn tác dụng với 0,3 mol HCl sau khi kết thúc phản ứng thu được muối kẽm Clorua và khí H2.
a. Viết và cân bằng PTPƯ và cho biết sau khi kết thúc phản ứng thì chất nào còn dư và nếu dư thì dư với khối lượng bao nhiêu?.
b. Tính thể tích của H2 thu được.
Bài 3: Người ta cho 26 g kẽm tác dụng với 49 g H2SO4, sau phản ứng thu được muối ZnSO4, khí hidro và chất còn dư.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính thể tích (đktc) khí hidro sinh ra.
c. Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
Bài 4: Nếu cho 4 gam CuO tác dụng với 2,92 g HCl.
a) Cân bằng PTHH.
b) Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
Bài 5: Hòa tan hoàn toàn 15gam CaCO3 vào 200mL dung dịch HCl 2M.
a. Chobiếtchấtnàodưsauphảnứng.
b. Tính nồng độ mol của các chất tan có trong dung dịch thu được.
Bài 6: Hòa tan hết 4,8 gam Magie vào 200 gam dung dịch H2SO4 loãng nồng độ 20%.
a. Chobiếtchấtnàodưsauphảnứng.
b. Tính nồng độ chất tan có trong dung dịch sau phản ứng.
Bài 7: Cho 200 ml dung dịch NaOH nồng độ 2M vào 200 mL dung dịch HCl 4M.
a. Chobiếtchấtnàodưsauphảnứng.
b. Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch sau phản ứng.
Trong 1 bình kín chứa 11,2l O2 (đktc) cho vào bình 12,8g lưu huỳnh rồi đốt cháy. Sau phản ứng xảy ra cho tiếp vào bình 3,1g phôtpho rồi đốt đốt đến khi kết thúc phản ứng. Hỏi a) P có cháy hết ko?tại sao? b) tính khối lượng oxit thu được sau phản ứng Mk đang cần gấp. Cảm ơn
Cho 2,7g CuCl2 tác dụng hết với dung dịch NaOH. Sau khi phản ứng kết thúc ta thu đươc kết tủa D. lọc kết tủa D đem nung đến khối lượng không đổi thu được chât rắn E.
a) Viết các phương trình phản ứng.
b) Tính khối lượng kết tủa D và khối lượng chất rắn E.
Cho 2,7g CuCl2 tác dụng hết với dung dịch NaOH. Sau khi phản ứng kết thúc ta thu đươc kết tủa D. lọc kết tủa D đem nung đến khối lượng không đổi thu được chât rắn E.
a) Viết các phương trình phản ứng.
b) Tính khối lượng kết tủa D và khối lượng chất rắn E.