1. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm?
A. cánh đồng / pho tượng đồng
B. con đường / cân đường trắng
C. ngọc lửa hồng / quả hồng
D. bàn tán / bàn ghế
2. Những từ in đậm trong dòng nào dưới đây là từ đồng âm ?
A. Vui chân tôi mải theo bóng chim. / Cái chân bàn nhà tôi đã gã
B. Rừng đầy tiếng chim ngân nga. / Tiếng lành đồn xa.
C. Chim kêu ríu rít đủ thứ giọng. / Giọng cô dịu dàng, âu yếm.
D. Cậu bé dẫn đường tinh nghịch. / Chè thiếu đường nên không ngọt.
3. Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển? M2
A. chiếc lá thoáng tròng trành/ lá cờ bay phấp phới
B. nhẹ nhàng men theo một lạch nước/ nền nhà lát gạch men
C. làn gió rì rào / bà xách làn đi chợ
D. cây sòi cao lớn phủ đầy lá đỏ/ con đường dài hàng trăm cây số
Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ đồng nghĩa?
Ở hiền gặp lành
Chị ngã em nâng
Trên kính dưới nhường
Môi hở răng lạnh
Câu nào dưới đây từ “ mầm non ” được dùng theo nghĩa gốc?
A.
Thiếu nhi , nhi đồng là mầm non của đất nước.
B.
Trên cành cây có những mầm non mới nhú.
C.
Bé đang học ở trường mầm non.
Câu 05:
Trong dòng thơ “ Và tất cả im ắng” . Vậy từ “ im ắng ” trong dòng thơ đó đồng nghĩa với từ nào sau đây?
A.
Nho nhỏ.
B.
Bé nhỏ.
C.
Lặng im.
D.
Lim dim.
Câu 06:
Đọc bài: Mầm non . SGK TV tập 1, trang 98. Khoanh vào ý đúng: Trong khổ thơ đầu , tác giả nói mầm non “ Còn nằm ép lặng im” trong mùa nào của năm?
A.
Mùa thu.
B.
Mùa hè.
C.
Mùa xuân.
D.
Mùa đông.
Câu 07:
Em hiểu câu thơ: “ Rừng cây trông thưa thớt ” có nghĩa là thế nào?
…………………………………………………………………………………………
Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?
A: Người bán, người mua trùng trình trên sóng nước.
B: Thấy một dãy ghe dập dờn xao động trên cả mặt sông.
C: Cái chân vịt gác chỏng lên ghe loang loáng dưới mặt trời.
D: Cái chân vịt gác chỏng lên ghe loang loáng dưới mặt trời.
Từ "với" trong dòng nào dưới đây là quan hệ từ?
Em bé cố với tay lấy món đồ chơi trên bàn.
Chiếc phao chỉ còn cách cô bé hơn một với.
Tôi với Chi là đôi bạn thân từ lớp 1 đến nay.
Phía xa, một cánh tay chới với giữa dòng nước xiết.
Đáp án nào dưới đây có chứa từ đồng âm?
mũi thuyền - cái mũi
đôi mắt - mắt dứa
lá cây - lá phổi
chăn bông - chăn nuôi
Câu 1: Từ “với” trong dòng nào dưới đây là quan hệ từ?
a/ Em bé cố với tay lấy mòn đồ chơi trên bàn.
b/ Chiếc phao chỉ còn cách cô bé hơn một với.
c/ Tôi với Chi là đôi bạn thân từ lớp 1 đến nay.
d/ Phía xa, một cánh tay chới với giữa dòng nước xiết.
Câu 2: Truyền thuyết nào về sự nghiệp dựng nước và giữ nước không được gợi ra trong bài tập đọc “Phong cảnh đền Hùng”?
a/ Lê Lợi trả kiếm lại cho Long Quân sau khi chiến thắng giặc Minh.
b/ An Dương Vương dựng mốc đá thề với các vua Hùng sẽ giữ vững giang sơn.
c/ Phù Đổng Thiên Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược, từ đỉnh núi Sóc bay về trời.
d/ Mị nương theo Sơn Tinh về trấn giữ đỉnh Ba Vì vòi vọi.
12. Dòng nào dưới đây có từ gạch dưới là từ đồng âm ?
A. nước biển - nước Việt Nam
B. cửa phòng – cửa sông
C. năm trăm cây số - cây tre trăm đốt
D. tiếng chim líu lo – tiếng lành đồn xa
Câu nào dưới đây có chứa từ in đậm là hiện tượng từ đồng âm?
A. Những tia nắng chói chang chiếu xuống mặt sông, mặt hồ.
B. Đôi mắt nó chăm chắm nhìn vào những quả na chưa mở mắt.
C. Mọi người ngồi vào bàn trước hiên nhà, bàn chuyện đi dã ngoại.
D. Miệng nó liên tục hét lớn vào miệng giếng.