1. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm?
A. cánh đồng / pho tượng đồng
B. con đường / cân đường trắng
C. ngọc lửa hồng / quả hồng
D. bàn tán / bàn ghế
2. Những từ in đậm trong dòng nào dưới đây là từ đồng âm ?
A. Vui chân tôi mải theo bóng chim. / Cái chân bàn nhà tôi đã gã
B. Rừng đầy tiếng chim ngân nga. / Tiếng lành đồn xa.
C. Chim kêu ríu rít đủ thứ giọng. / Giọng cô dịu dàng, âu yếm.
D. Cậu bé dẫn đường tinh nghịch. / Chè thiếu đường nên không ngọt.
3. Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển? M2
A. chiếc lá thoáng tròng trành/ lá cờ bay phấp phới
B. nhẹ nhàng men theo một lạch nước/ nền nhà lát gạch men
C. làn gió rì rào / bà xách làn đi chợ
D. cây sòi cao lớn phủ đầy lá đỏ/ con đường dài hàng trăm cây số
nêu rõ nghĩa của từ"chiếu" trong mỗi câu văn sau và chỉ rõ từ "chiếu" nào là từ đồng âm, từ "chiếu" nào là từ đồng ngĩa ?
a)Tôi trải chiếu ra sân ngồi hóng mát.
b)ánh nắng chiếu vào làm tôi chói mắt.
c)Tên tham quan rối rít quỳ lạy trước chiếu chỉ của nhà vua.
d)Xin anh chiếu cố cho tôi.
Câu hỏi 17: Câu nào dưới đây có cặp từ đồng âm?
a/ Những chú bé đánh giày đang đánh nhau.
b/ Bố đá chân phải chân bàn.
c/ Em ghé sát miệng vào miệng cốc.
d/ Cô dâu thích ăn quả dâu.
Tìm những từ đồng âm và phân biệt nghĩa của chúng: A) chúng ta ngồi vào bàn, bàn công việc B)đi xem chiếu bóng mà đem cả chiếu làm gì? C)thấy bông hoa đẹp, nó vui mừng hoa chân múa tay rối rít D) cái giá sách này bao nhiêu tiền E) xe đang chở hàng tấn đường trên đường quốc lộ
Dòng nào dưới đây có các từ in đậm là từ nhiều nghĩa?
A. Anh thanh niên hỏi giá chiếc áo treo trên giá.
B. Nó không biết tự phương nào bay đến. Cậu ấy đánh bay mấy bát cơm.
C. Nó từ từ nhắm hai mắt lại. Quả na đã mở mắt.
Từ những ví dụ ở cột A, hãy cho biết từ in đậm trong mỗi ô là từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa (ghi kết quả vào chỗ trống trong ngoặc).
A | B |
a) - Quyển sách để trên bàn. - Cả tổ cùng bàn kế hoạch giúp đỡ Nga. | Từ bàn là từ ........................................... |
b) - Mưa rơi lộp độp trên mái nhà. - Năm nay, cả nhà em về quê ăn Tết. | Từ nhà là từ ........................................... |
c) - Bé mở lồng để chim bay đi. - Mẹ lồng ruột bông vào vỏ chăn. | Từ lồng là từ .......................................... |
d) - Mẹ ôm em vào lòng để truyền hơi ấm. - Bố biếu ông ngoại mấy ấm trà sen. | Từ ấm là từ ............................................ |
Dòng nào dưới đây có chứa những từ đồng âm ?
chín chắn, chín cơm, quả chín
chân mây, chân trời, chân tóc
miệng túi, miệng hố, miệng cốc
đồng chí, cánh đồng, đồng tiền
2 xếp các từ có từ in đậm sau đây vào nhóm thích hợp:đầu người ,xương sườn ,đầu sông,đầu cầu,cứng đầu ,sườn núi,miệng bát ,miệng cười tươi,sườn xe đạp,tấm lòng vàng,miệng giếng,há miệng chờ sung,chạy ăn,em bé chạy trên đường,chiếc nhẫn vàng (từ mang nghĩa gốc /từ mang nghĩa chuyển)
Từ “nó” trong bài văn dùng để chỉ sự vật nào? *
A. Chim Vành Khuyên
B. Giọt sương
C. Ông mặt trời.
7. Những từ "nhỏ" trong dòng nào dưới đây là từ đồng âm? *
A. Bông hoa nhỏ. - Nước nhỏ từng giọt
B. Lan là người nhỏ xinh của lớp - Chuyện nhà bác ấy nhỏ thôi.
C. Hải đang nhỏ thuốc tra mắt - Nước nhỏ từng giọt trong ống truyền.
8. Chủ ngữ trong câu: "Đến sáng, những tia nắng mặt trời đầu tiên thức dậy, nhảy nhót chung quanh."? *
A. Đến sáng, những tia nắng mặt trời đầu tiên.
B. những tia nắng mặt trời đầu tiên.
C. Đến sáng, những tia nắng mặt trời.
9. Dòng nào dưới đây có đủ các từ láy ở trong bài: *
A. Lấp lánh, lững thững, tồn tại, lặng lẽ, thì thầm, vĩnh viễn.
B. Lấp lánh,lững thững, lặng lẽ, thì thầm, chăm chỉ, vĩnh viễn.
C. lấp lánh, lững thững, lặng lẽ, thì thầm, chăm chỉ, thấp thoáng.
10. Hai câu văn sau được liên kết với nhau bằng cách nào? "Giọt sương nhỏ không mất. Nó đã vĩnh viễn hóa thân vào giọng hát của vành Khuyên." *
A. Lặp từ.
B. Dùng từ ngữ nối.
C. Thay thế từ ngữ.