\(28^oC=28.1,8+32=82,4^oF\)
\(318^oF=\dfrac{318-32}{1,8}=158,8^oC\)
a. (28 × 9/5) + 32 = 82,4 °F
b. (318 °F − 32) × 5/9 \(\approx\) 158,9 °C
\(28^oC=28.1,8+32=82,4^oF\)
\(318^oF=\dfrac{318-32}{1,8}=158,8^oC\)
a. (28 × 9/5) + 32 = 82,4 °F
b. (318 °F − 32) × 5/9 \(\approx\) 158,9 °C
Đổi đơn vị nhiệt độ :
A.28⁰C sang ⁰F
B.318⁰ sang ⁰F
Bài 2. Đổi các đơn vị sau:
a. 335 K, 68oF sang oC.
b. 27 oC, -24 oC sang K.
c. 20oC, 313K sang oF.
giup mình với ạ!mình cảm ơn
: Hãy nêu công dụng, cấu tạo nguyên lý hoạt động và cách sử dụng của nhiệt kế y tế.
Bài tập
a) Đổi đơn vị: 400C sang 0F; -120F sang 0C?
b) Một khối khí ở 200C có khối lượng là 2,5 kg, khối lượng riêng là 2,5kg/m3. Nung cho khối khí này đạt đến nhiệt độ 700C thì thể tích của nó tăng thêm 50dm3. Hỏi lúc đó khối lượng riêng của khối khí là bao nhiêu
Mọi người ơi, cách đổi nhiệt độ từ Celsius sang Ken - vin , từ Farenhai sang Celsius và ngược lại thế nào ạ ???
Biểu thức nào sau đây là đúng khi biến đổi nhiệt độ từ thang Celsius sang thang Kenvin:
A. K = t 0 C - 273
B. K = t 0 C + 273
C. K = t 0 C + 273 2
D. K = 2 . t 0 C + 273
Câu 14 :
b. Bản tin dự báo thời tiết nhiệt độ của một số vùng như sau :
- Hà Nội : Nhiệt độ từ 19oC đến 28oC
- Nghệ An : Nhiệt độ từ 20oC đến 29oC
Nhiệt độ trên tương ứng với nhiệt độ nào trong nhiệt giai Kelvin ?
Bỏ một cục đá vào ly nước nóng, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nhiệt độ của ly nước nóng sẽ tăng dần
B. Nhiệt truyền từ cục đá sang nước nóng
C. Nước nóng và cục đá truyền nhiệt qua lại lẫn nhau
D. Nhiệt truyền từ nước nóng sang cục đá.
Ô chữ về sự chuyển thể
Hàng ngang
1. Khi đun nước tới nhiệt độ này thì nước không nóng thêm nữa.
2. Tên gọi trường hợp đặc biệt của sự bay hơi.
3. Tên một sự chuyển thể.
4. Quá trình ngược của sự ngưng tụ.
5. Nếu thêm dấu vào thì đây là một đơn vị thời gian.
6. Tính chất của nhiệt độ nước khi đang sôi.
7. Tên gọi chung của quá trình vật chất chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác.
8. Tên một sự chuyển thể.
9. Quá trình ngược của sự bay hơi.
10. Trong lớp học ô-xi chỉ tồn tại ở thể này.
11. Ở nhiệt độ trong phòng, đồng không thể tổn tại ở thể này.
Hàng dọc được tô đậm
Cụm từ này có thể dùng làm tên gọi chung cho các bài từ 24 đến 29.
Câu 1. Em hãy đổi lần lượt các nhiệt độ đo được trong thang nhiệt độ Ceelcius sang thang nhiệt độ Fahrenheit và thang nhiệt độ Kelvin.
a. 370C b. 400C c. 800C d. 300C
e. 200C f. 1100C g. 2040C h. 1000C