Đáp án B
Biểu thức biến đổi nhiệt độ từ thang Celsius sang thang Kenvin là:
Đáp án B
Biểu thức biến đổi nhiệt độ từ thang Celsius sang thang Kenvin là:
biết không khí ở điều kiện bình thường, khi được tăng thêm 1 độ C thì sẽ tăng 1/273 thể tích ban đầu của nó. hãy tính thể tích của một lượng không khí ở 20 độ C, biết thể tích của lượng không khí này ở 0 độ C là 10 lít
Câu 1. Em hãy đổi lần lượt các nhiệt độ đo được trong thang nhiệt độ Ceelcius sang thang nhiệt độ Fahrenheit và thang nhiệt độ Kelvin.
a. 370C b. 400C c. 800C d. 300C
e. 200C f. 1100C g. 2040C h. 1000C
Câu 3. Em hãy đổi lần lượt các nhiệt độ đo được trong thang nhiệt độ Fahrenheit sang thang nhiệt độ Celcius.
a. 100 độF b. 120độF c. 30độF d. 200độF
Giá trị nhiệt độ đo được theo thang nhiệt độ Kenvin là 293K. Hỏi theo thang nhiệt độ Farenhai, nhiệt độ đó có giá trị là bao nhiêu? Biết rằng mỗi độ trong thang nhiệt độ Kenvin (1K) bằng 1 độ trong thang nhiệt độ Xenxiut (1 O C ) và 0 O C ứng với 273K.
A. 20 O F
B. 100 O F
C. 68 O F
D. 261 O F
Khối lượng riêng của rượu ở 0 ° C là 800 k g / m 3 . Tính khối lượng riêng của rượu ở30° C, biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 1 ° C thì thể tích của rượu tăng thêm 1/1000 thể tích của nó ở 0 ° C
Câu 1. Em hãy đổi lần lượt các nhiệt độ đo được trong thang nhiệt độ Ceelcius sang thang nhiệt độ Fahrenheit và thang nhiệt độ Kelvin.
a. 370C b. 400C c. 800C d. 300C
e. 200C f. 1100C g. 2040C h. 1000C
Câu 1. Em hãy đổi lần lượt các nhiệt độ đo được trong thang nhiệt độ Ceelcius sang thang nhiệt độ Fahrenheit và thang nhiệt độ Kelvin.
a. 370C b. 400C c. 800C d. 300C
e. 200C f. 1100C g. 2040C h. 1000C
I/ Trắc nghiệm:
Câu 1: Ròng rọc động có tác dụng:
A. Đổi hướng lực kéo B. Giảm độ lớn lực kéo
C. Thay đổi trọng lượng vật D. Thay đổi hướng và giảm độ lớn lực kéo.
Câu 2: Chọn đáp án đúng: khi tăng nhiệt độ từ O0C đến 4oC thì thể tích nước:
A. Không thay đổi B. Tăng lên
C. Lúc tăng lúc giảm D. Giảm đi.
Câu 3:Khi hơ nóng vật rắn, đại lượng nào sau đây sẽ bị thay đổi?
A. Khối lượng riêng vật đó tăng B. Khối lượng vật đó giảm
C. Khối lượng riêng vật đó giảm D. Khối lượng vật đó tăng.
II/ Tự luận
Câu 1: Tại sao khi rót nước vào ly thủy tinh dày sẽ dễ bể ly hơn là rót nước vào ly thủy tinh mỏng?
Câu 2:
a. Đổi đợn vị 270C, 190C ra 0F.
b. Đổi đơn vị: 1400F, 860F ra 0C.
c. Sắp xếp các giá trị nhiệt độ ở câu a và câu b theo thứ tụ giảm dần
loại nhiệt kế | thang nhiệt độ |
thuỷ ngân | từ 10 độ c đến 110 độ c |
kim loại | từ 0 độ c đến 400 độ c |
rượu | từ 30 đọc đến 60 độ c |
y tế | từ 34 độ c đến 42 độ c |
bảng trên ghi tên các loại nhiệt kế và nhiệt độ ghi trên thang đo của chúng
phải dùng loại nhiệt kế nào để đo nhiệt độ của bàn là, cơ thể người, nước đang sôi, ko khí trong phòng?