Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng giản đồ Frenen
Cách giải:
Ta có
Độ lệch pha giữa u và i là φ:
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng giản đồ Frenen
Cách giải:
Ta có
Độ lệch pha giữa u và i là φ:
Đoạn mạch xoay chiều AB chứa ba linh kiện R,L,C. Đoạn mạch AM chứa L, MN chứa R và NB chứa C. R = 50 Ω ; Z L = 50 3 Ω ; Z C = 50 3 3 Ω . Khi u A N = 80 3 V thì u M B = 60 V . Giá trị tức thời u A B có giá trị cực đại là
A. 100 V
B. 50 7 V
C. 150 V
D. 100 3 V
Đoạn mạch xoay chiều AB chứa 3 linh kiện R,L,C. Đoạn AM chứa L, MN chứa R và NB chứa C.
R= 50 \(\Omega\), ZL = 50căn3. ZC = (50căn3)/3. Khi giá trị điện áp tức thời uAN = 80căn3 V thì uMB = 60V. giá trị tức thời uAB có giá trị cực đại là?
đáp án: 50căn7
Đoạn mạch xoay chiều AB chứa ba linh kiện R,L,C . Đoạn mạch AM chứa L, MN chứa R và NB chứa C. R = 50 Ω ; Z L = 50 3 Ω ; Z C = 50 3 3 Ω . Khi u A N = 80 3 V thì u M B = 60 V . Giá trị tức thời u A B có giá trị cực đại là
A. 100 V
B. 50 7 V
C. 150 V
D. 100 3 V
Đặt điện áp xoay chiều u = 100 6 cos ωt (V) (ω thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần L, đoạn MN chứa điện trở thuần R và đoạn NB chứa tụ điện C. Thay đổi ω để U AN đạt cực đại là U RLmax khi đó u MB lệch pha so với i là α (với tanα = 0 , 5 2 ). Giá trị gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 100 V.
B. 180 V.
C. 250 V.
D. 50 V.
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cosωt (V) ( U 0 không đổi còn ω thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần L, đoạn MN chứa điện trở thuần R và đoạn NB chứa tụ điện C. Lần lượt cho ω = ω 1 và ω = ω 1 – 40 rad/s thì U A N đạt cực đại U M B đạt cực đại. Biết khi đó hệ số công suất của mạch khi ω = ω 1 – 40 rad/s bằng 2 2 3 . Chọn phương án đúng.
A. ω 1 = 60 rad/s.
B. ω 1 = 76 rad/s.
C. ω 1 = 80 rad/s.
D. ω 1 = 120 rad/s.
Cho mạch điện AMNB, đoạn AM chứa cuộn dây thuần cảm L, đoạn MN chứa điện trở R, đoạn mạch NB chứa tụ điện C. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có biểu thức u A B = U 2 cos ω t V , tần số ω thay đổi được. Khi ω = ω 1 thì điện áp giữa hai đầu AN và MB vuông pha nhau. Khi đó U A N = 50 5 V , U M B = 100 5 V . Khi thay đổi tần số góc đến giá trị ω = ω 2 = 100 π 2 r a d / s thì điện áp giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Giá trị của ω 1 là
A. 150 π r a d / s
B. 60 π r a d / s
C. 50 π r a d / s
D. 100 π r a d / s
Cho mạch điện AMNB, đoạn AM chứa cuộn dây thuần cảm L, đoạn MN chứa điện trở R, đoạn mạch NB chứa tụ điện C. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có biểu thức u A B = U 2 cos ( ω t ) V , tần số ω thay đổi được. Khi ω = ω 1 thì điện áp giữa hai đầu AN và MB vuông pha nhau. Khi đó u A N = 50 5 V , u M B = 100 5 V . Khi thay đổi tần số góc đến giá trị rad/s thì điện áp giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Giá trị của ω 1 là:
A. 150 π r a d / s
B. 60 π r a d / s
C. 50 π r a d / s
D. 100 π r a d / s
Cho mạch điện AMNB, đoạn AM chứa cuộn dây thuần cảm L, đoạn MN chứa điện trở R, đoạn mạch NB chứa tụ điện C. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có biểu thức u A B = U 2 cos ω t V , tần số ω thay đổi được. Khi ω = ω 1 . thì điện áp giữa hai đầu AN và MB vuông pha nhau. Khi đó U A N = 50 5 V , U M B = 100 5 V . Khi thay đổi tần số góc đến giá trị ω = ω 2 = 100 π 2 r a d / s thì điện áp giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Giá trị của ω 1 là
A. 150 π r a d / s
B. 60 π r a d / s
C. 50 π r a d / s
D. 100 π r a d / s
Cho mạch điện AMNB, đoạn AM chứa cuộn dây thuần cảm L, đoạn MN chứa điện trở R, đoạn mạch NB chứa tụ điện C. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có biểu thức u A B = U 2 cos ω t V, tần số ω thay đổi được. Khi ω = ω1 thì điện áp giữa hai đầu AN và MB vuông pha nhau. Khi đó u A N = 50 5 V , u M B = 100 5 V Khi thay đổi tần số góc đến giá trị ω = ω 2 = 100 π 2 rad/s thì điện áp giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Giá trị của ω1 là:
A. 150 π rad/s
B. 60 π rad/s
C. 50 π rad/s.
D. 100 π rad/s