Cho các phát biểu sau:
(a) Trong môi trường H2SO4 loãng, ion Cr 2 O 7 2 - oxi hóa ion Fe2+ thành ion Fe3+.
(b) Kim loại Ba khử được ion Cu2+ trong dung dịch.
(c) Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.
(d) Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học.
(e) Ca(OH)2 được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như sản xuất amoniac, vật liệu xây dựng.
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Có các phát biểu sau:
(1) Kim loại Cu khử được ion Fe2+ trong dung dịch.
(2) Không thể điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân dung dịch muối ăn.
(3) Khi cho CrO3 tác dụng với nước tạo thành dung dịch chứa hai axit.
(4) Al(OH)3 vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với dung dịch HCl.
(5) Để dây thép ngoài không khí ẩm, sau một thời gian thấy dây thép bị ăn mòn điện hóa.
(6) Tính oxi hóa của ion Cu2+ mạnh hơn ion Fe3+.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2;
(b) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2;
(c) Cho Si vào dung dịch KOH;
(d) Cho P2O5 tác dụng với H2O;
(e) Đốt nóng dây Mg trong khí CO2;
(g) Đốt cháy NH3 trong không khí.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2;
(b) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2;
(c) Cho Si vào dung dịch KOH;
(d) Cho P2O5 tác dụng với H2O;
(e) Đốt nóng dây Mg trong khí CO2;
(g) Đốt cháy NH3 trong không khí.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2; (b) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2;
(c) Cho Si vào dung dịch KOH; (d) Cho P2O5 tác dụng với H2O;
(e) Đốt nóng dây Mg trong khí CO2; (g) Đốt cháy NH3 trong không khí.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2;
(b) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2;
(c) Cho Si vào dung dịch KOH;
(d) Cho P2O5 tác dụng với H2O;
(e) Đốt nóng dây Mg trong khí CO2;
(g) Đốt cháy NH3 trong không khí.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Cho phản ứng oxi hóa khử sau:
FeS + H2SO4(đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
Sau khi đã cân bằng hệ số các chất đều là các số nguyên, tối giản thì số phân tử FeS bị oxi hóa và số phân tử H2SO4 đã bi khử tương ứng là bao nhiêu?
A. 2 và 10
B. 2 và 7
C. 1 và 5
D. 2 và 9
Cho sơ đồ phản ứng:
Ca → + H 2 O Ca(OH)2 → C O 2 CaCO3 → H C l CaCl2 → d p n c Ca
(Mỗi mũi tên là 1 phương trình phản ứng). Số phản ứng oxi hóa - khử xảy ra trong sơ đồ là:
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(1) Quá trình khử là quá trình thu electron
(2) Phản ứng: AgNO3 + NaCl ® AgCl + NaNO3 thuộc loại phản ứng trao đổi
(3) Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH ® NaNO3 + NaNO2 + H2O thì nguyên tử nito vừa bị oxi hóa, vừa bị khử
(4) Trong phản ứng: Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu, Fe đóng vai trò là chất bị khử
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Quá trình khử là quá trình thu electron
(2) Phản ứng: AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3 thuộc loại phản ứng trao đổi
(3) Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O thì nguyên tử nito vừa bị oxi hóa, vừa bị khử
(4) Trong phản ứng: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu, Fe đóng vai trò là chất bị khử
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4.