Cho phản ứng hóa học: FeS + H2SO4 đặc t o Fe2(SO4)3 + SO2↑ + H2O
Sau khi cân bằng phản ứng hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên dương, tối giản thì tổng hệ số của H2SO4 và FeS là
A. 12
B. 10
C. 14
D. 16
Trong phản ứng: Fe + H2SO4 đặc → t ° Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O có bao nhiêu nguyên tử Fe bị oxi hóa và bao nhiêu phân tử H2SO4 bị khử?
A. 1 và 1
B. 2 và 3.
C. 3 và 2
D. 2 và 6.
Cho sơ đồ phản ứng:
H2SO4 (đặc, nóng) + Fe -> Fe2(SO4)3 + H2O + SO2.
Số phân tử H2SO4 bị khử và số phân tử H2SO4 trong phương trình hóa học của phản ứng trên là:
A. 3 và 6
B. 3 và 3
C. 6 và 3
D. 6 và 6
Cho các phản ứng oxi hóa - khử sau:
(1) 2H2O2 → 2H2O + O2. (2) HgO → Hg + O2.
(3) Cl2 + KOH → KCl + KClO + H2O. (4) KClO3 → KCl + O2.
(5) NO2 + H2O → HNO3 + NO. (6) FeS + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H20.
Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng tự oxi hóa - khử?
A.1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
Sau khi cân bằng, tỉ lệ số phân tử bị oxi hóa và số phân tử bị khử là
A. 28 : 3
B. 1:3
C. 3 :1
D. 3: 28
KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là:
A. 5 và 2
B. 1 và 5
C. 2 và 5.
C. 2 và 5.
Cho phản ứng: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Khi hệ số cân bằng phản ứng là nguyên và tối giản thì số phân tử HNO3 bị khử là
A. 8
B. 11
C. 2
D. 20
Cho phương trình hóa học:
F e S + H N O 3 → F e N O 3 3 + H 2 S O 4 + N O + N O 2 + H 2 O
Biết tỉ lệ số mol NO và NO2 là 3 : 4. Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên tối giản thì hệ số của HNO3 là
A. 76
B. 63
C. 102
D. 39
Cho các phát biểu sau:
(1) Các oxit axit khi cho vào H2O ta sẽ thu được dung dịch axit tương ứng.
(2) Tất cả các nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt p,n,e.
(3) Chất tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện là chất điện li.
(4) Phản ứng oxi hóa khử cần phải có ít nhất 2 nguyên tố thay đổi số oxi hóa.
(5) Cho HCHO vào dung dịch nước Brom thấy dung dịch nhạt màu vì đã xảy ra phản ứng cộng giữa HCHO và Br2.
(6) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.
A. 4
B. 2
C. 3
D. Đáp án khác