Lời giải:
Từ thực tế cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi đã đúc kết được bài học của quần chúng nhân dân trong lịch sử “Chở thuyền là dân, lật thuyền cũng là dân”. Bài học này vẫn còn nguyên giá trị cho đến ngày hôm nay
Đáp án cần chọn là: C
Lời giải:
Từ thực tế cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi đã đúc kết được bài học của quần chúng nhân dân trong lịch sử “Chở thuyền là dân, lật thuyền cũng là dân”. Bài học này vẫn còn nguyên giá trị cho đến ngày hôm nay
Đáp án cần chọn là: C
Câu 1. Quân đội của nhà Lý bao gồm những bộ phận nào?
A. cấm quân, quân ở các lộ.
B. dân binh, công binh.
C. cấm quân, quân địa phương.
D. dân binh, ngoại binh.
Câu 2. Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên khác so với lần thứ hai là
A. tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu.
B. đánh du kích.
C. chọn địa bàn quyết chiến ở vùng ven biển Đông Bắc.
D. thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.
Câu 3. Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long không xuất phát từ lý do nào sau đây?
A. Đất nước đã hòa bình, ổn định cần có điều kiện thuận lợi để phát triển.
B. Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, phù hợp cho việc phòng thủ.
C. Thăng Long có địa thế thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài.
D. Vua Lý không muốn đóng đô ở Hoa Lư vì đó là kinh đô của nhà Đinh - Tiền Lê.
Câu 4. Nghệ thuật quân sự nào sau đây không được quân dân nhà Trần sử dụng trong cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên thế kỉ XIII?
A. Thủy chiến.
B. Chủ động tiến công trước.
C. Thực hiện kế “vườn không nhà trống”.
D. Chớp thời cơ.
Câu 5. Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm chung của các cuộc chiến đấu chống ngoại xâm từ thời nhà Tiền Lê đến nhà Trần?
A. Đều kết thúc bằng một trận quyết chiến chiến lược, đập tan ý đồ xâm lược của kẻ thù.
B. Đều là các cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập của dân tộc.
C. Đều là các cuộc kháng chiến giành lại độc lập của dân tộc.
D. Đều chống lại sự xâm lược của các triều đại phong kiến phương Bắc.
Câu 6. Vị vua cuối cùng của nhà Lý là ai?
A. Lý Chiêu Hoàng.
B. Lý Anh Tông.
C. Lý Cao Tông.
D. Lý Huệ Tông.
Câu 23: Quân đội nhà Lý gồm những bộ phận nào?
A. Dân binh, công binh
B. Cấm quân, quân địa phương
C. Cấm quân, công binh
D. Dân binh, ngoại binh
Câu 11. Quân đội nhà Lý được phiên chế thành những bộ phận nào?
A. dân binh, công binh.
B. cấm quân, quân địa phương.
C. cấm quân, công binh.
D. dân binh, ngoại binh.
A. Chính sách Nam tiến của nhà Lê
Câu 8. Hãy điền vào chỗ trống mệnh để sau đây: “Văn thơ chữ Hán có những tác phẩm nổi tiếng như... Quỳnh uyển cử ca,
A. Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo
B. Quần âu thì tập, Binh Ngô đại cáo
C. Hồng Đức thi tập, Bình Ngô đại cáo
D. Quốc âm thi tập, Quản trung từ mệnh tập
Khi quân Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần 3, vua Trần đã hỏi Trần Quốc Tuấn về thế địch, ông thưa “năm nay đánh giặc...” Điền từ còn thiếu vào chỗ trống
A. Mạnh
B. Yếu
C. Nhàn
D. Khó
Câu 6. Quân ở làng xã gọi là gì? A. Phiên binh B. Chính binh C. Cấm binh D. Hương binh
Bài học lớn nhất rút ra từ thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên là
A. phải có vũ khí tốt.
B. tướng giỏi, binh mạnh.
C. phải đoàn kết toàn dân, trên dưới một lòng.
D. chiến đấu kiên cường.
❤
1. Lực lượng quân Tống kéo sang xâm lược nước ta năm 1076 là
A. 10 vạn bộ binh, 20 vạn dân phu, 1 vạn ngựa chiến.
B. 15 vạn bộ binh, 10 vạn dân phu.
C. 15 vạn bộ binh, 20 vạn dân phu, 2 vạn ngựa chiến.
D. 10 vạn bộ binh, 20 vạn dân phu.
2. Vì sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống?
A. Vì lòng sông rộng hơn 3km.
B. Vì nước triều lên xuống nhanh tạo thuận lợi cho việc đánh giặc trên sông.
C. Đây là con sông chảy từ phương Bắc xuống.
D. Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây vào Thăng Long.
3. Vì sao quân Tống đóng quân bên bờ Bắc sông Như Nguyệt?
A. Vì quân nhà Lý đánh những trận nhỏ làm cản bước tiến của chúng.
B. Vì trước mặt là sông và bờ bên kia là cả một chiến lũy rất kiên cố.
C. Vì đạo quân của nhà Tống lớn quá không thể sang ngay được.
D. Vì đợi cánh quân của Quách Quỳ.
4. Đâu là nguyên nhân cơ bản khiến cho Quân Tống thua Đại Việt?
A. Đại Việt có quân đội hùng hậu. | C. Quân dân đồng lòng đánh giặc. |
B. Đại Việt có vũ khí hiện đại. | D. Đại Việt có pháo đài ở Thăng Long kiên cố. |
5. Trong cuộc kháng chiến chống giặc Tống, vì sao ta giảng hoà khi đang trong khả năng thắng giặc?
A. Muốn sớm kết thúc chiến tranh bằng biện pháp mềm dẻo.
B. Quân sĩ hai bên mỏi mệt sau nhiều ngày chiến đấu giằng co bên sông Như Nguyệt.
C. Thể hiện tinh nhân đạo cao cả, giữ mối hoà hiếu với Tống.
D. Quách Quỳ muốn nhanh chóng về nước.
6. Lý Chiêu Hoàng phải nhường ngôi cho ai?
A. Trần Thủ Độ B. Trần Thánh Tông C. Trần Cảnh D. Trần Anh Tông
7. Dưới thời Trần nước ta được chia làm bao nhiêu lộ, đứng đầu mỗi lộ là ai?
A. 12 lộ - đứng đầu mỗi lộ là chánh, phó An phủ sứ.
B. 14 lộ - đứng đầu mỗi lộ là chánh, phó Tôn nhân phủ.
C. 16 lộ - đứng đầu mỗi lộ là chánh, phó Đồn điền sứ.
D. 10 lộ - đứng đầu mỗi lộ là chánh, phó Quốc sứ viện.
Câu 26. Quân các lộ ở đồng bằng gọi là gì?
A. Cấm binh
B. Chính binh
C. Phiên binh
D. Hương binh