Biết tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = a x + 2 b x + 3 tại điểm M − 2 ; − 4 song song với đường thẳng d : 7 x − y + 5 = 0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a − 3 b = 0 .
B. k = 2 2 .B. k = 1 3 .C. k = 3 2 .D. k = 1 2 .
C. b − 3 a = 0 .
D. b − 2 a = 0
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm cấp hai liên tục trên ℝ . Biết f ' − 2 = − 8 , f ' 1 = 4 và đồ thị của hàm số f"(x) như hình vẽ dưới đây. Hàm số y = 2 f x − 3 + 16 x + 1 đạt giá trị lớn nhất tại x 0 thuộc khoảng nào sau đây?
A. 0 ; 4
B. 4 ; + ∞
C. − ∞ ; 1
D. − 2 ; 1
Cho hàm số y = x + 1 x - 1 M và N là hai điểm thuộc đồ thị hàm số sao cho tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M và N song song với nhau. Khẳng định nào sau đây là SAI?
A. Hai điểm M và N đối xứng nhau qua gốc tọa độ
B. Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đi qua trung điểm của đoạn thẳng MN
C. Hai điểm M và N đối xứng nhau qua giao điểm của hai đường tiệm cận
D. Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đi qua trung điểm của đoạn thẳng MN
Cho hàm số y = x 3 − m x 2 + 3 x + 1 và M 1 ; − 2 . Biết có 2 giá trị của m là m 1 và m 2 để đường thẳng Δ : y = x + 1 cắt đồ thị tại 3 điểm phân biệt A 0 ; 1 , B, C sao cho Δ M B C có diện tích bằng 4 2 . Hỏi m 1 2 + m 2 2 thuộc khoảng nào trong các khoảng nào sau đây
A. 15 ; 17
B. 3 ; 5
C. 31 ; 33
D. 16 ; 18
Tại điểm M(-2;-4) thuộc đồ thị hàm số y = a x + 2 b x + 3 tiếp tuyến của đồ thị song song với đường thẳng 7 x − y + 5 = 0 . Tính tích ab
A. ab = 2
B. ab = -2
C. ab = 3
D. ab = -3
Đường thẳng d: y=x+4 cắt đồ thị hàm số y = x 3 + 2 m x 2 + ( m + 3 ) x + 4 tại 3 điểm phân biệt A(0;4), B và C sao cho diện tích tam giác MBC bằng 4, với M(1;3). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. m ∈ - ∞ ; 0
B. m ∈ 0 ; 2
C. m ∈ 2 ; 4
D. m ∈ 4 ; + ∞
Hàm số bậc hai nào sau đây có đồ thị đi qua 3 điểm A(0;-2), B(1;2) ,C(-1;-4) ?
A. y = x 2 - 4 x + 3 .
B. y = - 2 x 2 + 6 x - 2 .
C. y = - 3 x 2 + x - 2 .
D. y = x 2 + 3 x - 2 .
Cho hàm số y=f(x) xác định trên ℝ và có đồ thị của hàm số f'(x), biết f(3)+f(20=f(0)+f(1) và các khẳng định sau:
1) Hàm số y=f(x) có 2 điểm cực trị
2) Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng - ∞ ; 0
3) M a x 0 ; 3 f x = f 3
4) M a x ℝ f x = f 2
5) M a x - ∞ ; 2 f x = f 0 .
Số khẳng định đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho hàm số y = f ( x ) = x 3 – ( 2 m - 1 ) x 2 + ( 2 - m ) x + 2 . Tập tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y = f x có 5 điểm cực trị là a b ; c với a, b, c là các số nguyên và a b là phân số tối giản. Tính a+b+c
A. 11
B. 8
C. 10
D. 5
Đường thẳng x = k cắt đồ thị hàm số y = log 5 x và đồ thị hàm số y = log 3 ( x + 4 ) . Khoảng cách giữa các giao điểm là 1/2. Biết k = a + b , trong đó a, b là các số nguyên. Khi đó tổng a + b bằng
A. 7
B. 6
C. 8
D. 5