Điểm biểu diễn số phức liên hợp của số phức z = − 1 − 2 i là
A. − 1 ; − 2 i 1 ; 2
B. − 1 ; 2
C. − 1 ; − 2
D. − 1 ; 2
Cho số phức z = 1 − 2 i . Trên mặt phẳng tọa độ, điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức liên hợp của số phức z?
A. M 1 1 ; 2
B. M 2 - 1 ; 2
C. M 3 - 1 ; - 2
D. M 4 1 ; - 2
Cho số phức z = 1 − 2 i . Trên mặt phẳng tọa độ, điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức liên hợp của số phức z?
A. M 1 1 ; 2
B. M 2 − 1 ; 2
C. M 3 − 1 ; − 2
D. M 4 1 ; − 2
Điểm biểu diễn của số phức z là M(1;2). Tìm tọa độ điểm biểu diễn của số phức w = z - 2 z ¯
A. (-1;6)
B. (2;-3)
C. (2;1)
D. (2;3)
Kí hiệu S là tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện z − 1 + i = z + 2 i và điểm A là điểm biểu diễn số phức 1+2i. Biết rằng M ∈ S là điểm sao cho AM nhỏ nhất. Tung độ của điểm M là giá trị nào sau đây?
A. M − 1 ; 0
B. M 1 ; - 2
C. M − 1 ; 1
D. M 1 ; 1
Cho M(1;2) là điểm biểu diễn số phức z. Điểm biểu diễn số phức z + 2 z ¯ có tọa độ là
A. (3;-2)
B. (2;-3)
C. (2;1)
D. (2;3)
Cho số phức z thỏa mãn z = 2 . Tập hợp điểm biểu diễn số phức w = 1 - i z ¯ + 2 i là
A. một đường tròn
B. một đường thẳng
C. Một elip
D. một parabol
Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z = 1 + 2 i và B là điểm biểu diễn của số phức z ’ = - 1 - 2 i trên mặt phẳng tọa độ. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua gốc tọa độ O
B. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua trục hoành
C. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng y=x
D. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua trục tung
Cho các số phức z thỏa mãn z - i = z - 1 + 2 i . Tập hợp các điểm biểu diễn số phức w = ( 2 - i ) z + 1 trên mặt phẳng tọa độ là một đường thẳng. Phương trình đường thẳng đó là
A. x - 7 y - 9 = 0
B. x + 7 y - 9 = 0
C. x + 7 y + 9 = 0
D. x - 7 y + 9 = 0