https://hoc24.vn/hoi-dap/question/192808.html
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/192808.html
Cuộn dây có dòng điện chạy qua ...................và ................... như thanh nam châm. Vậy cuộn dây có dòng điện chạy qua ................ Như vậy dòng điện có...........
Người ta gọi cuộn dây có............là nam châm điện
Trong thí nghiệm giao thoa Young, khoảng cách giữa hai khe hẹp là a = 1,2 mm, khoảng vân đo được là i = 1 mm. Di chuyển màn ảnh ra xa mặt phẳng hai khe thêm 50cm, khoảng vân đo được là i’ = 1,25 mm. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng là:
Con lắc lò xo có độ cứng k =10N/m và vật khối lượng m = 100g đặt trên phương nằm ngang. Vật có khối lượng m0 = 300g được tích điện q = 10-4C gắn cách điện với vật m, vật m0 sẽ bong ra nếu lực kéo tác dụng lên nó đạt giá trị 0,5N. Đặt điện trường đều dọc theo phương lò xo và có chiều hướng từ điểm gắn cố định của lò xo đến vật. Đưa hệ vật đến vị trí sao cho lò xo nén một đoạn 10cm rồi buông nhẹ cho hệ vật dao động. Bỏ qua ma sát. Sau thời gian 2pi/15 kể từ khi buông tay thì vật m0 bong ra khỏi vật m. Điện trường E có độ lớn là??
Một con lắm lò xo nằm ngang dao động tắt dần do có ma sát trượt giữa vật nhỏ với mặt bàn. Lò xo có độ cứng K=40N/m, vật nhỏ có khối lượng m= 100g. Hệ số ma sát giữa vật và bàn là \(\mu\)=0,2 .Lấy g= 10(m/s2). Ban đầu giữa vật sao cho nén 5cm rồi thả nhẹ, vật dao động tắt dần. Quãng đường vật đi được từ lúc thả đến vecto gia tốc của nó đổi chiều lần 2 là:
A. 16cm B. 12.5cm C. 13cm D. 9cm
Sau đây là các chất dẫn điện : vàng , đồng , than chì , các dung dịch a-xít, kiềm, muối, nước thường dùng và các chất cách điện : nước nguyên chất, gỗ khô, chất dẻo, nhựa , thủy tinh, sứ . Hãy xắp xếp theo thứ tự tăng dần theo chiều mũi tên về tính dẫn điện và cách điện
hai lò xo l1,l2 có cùng độ dài. Khi treo vật m vào lò xo l1 thì chu kì dao động của vật là T1 =0,6s , KHi treo vật vào lò xo 2 thì chu kì của vật là 0,8s.Nối hai lò xo với nhau ở 2 đầu để được một lò xo cùng độ dai rồi treo vật vào hệ hai lò xo thì chu kì dao động của vật là
Hai lò xo có độ cứng lần lượt là k1 =1N/m, k2 = 9N/m, đặt trên phương Ox gắn cố định 2 đầu.
Vật có khối lượng m = 1kg đặt ở giữa hai lò xo sao cho 2 đầu còn lại của hai lò xo chỉ vừa chạm vào vật m. Từ vị trí hai lò xo không nén không dãn, đưa vật dịch đoạn 9cm về phía lò xo thứ nhất rồi buông nhẹ. cho vật dao động. Bỏ qua mọi lực cản và ma sát, lấy π(bình)=10. Tốc độ trung bình của vật kể từ khi buông tay đến khi vật đổi chiều chuyển động lần đầu tiên là bao nhiêu ?
Con lắc lò xo gồm vật nhỏ m=0,3kg, k=300N/m. Hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,5. Từ vị trí lò xo không biến dạng người ta kéo giãn 5cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Lấy g=10m/s^2. Khi đi được quãng đường 12cm kể tuef lúc bắt đầu thả, vận tốc của vật có độ lớn là bao nhiêu?
Giảng kỉ giúp em ạ, cam ơn mọi người nhiều