Xác định chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ a) Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh b) cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét. c) Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống. d)Học quả là khoá khăn vất vả e) Khoảng gần trưa, khi sương tan, đấy là khi chợ náo nhiệt nhất. f)Ngoài đường, tiếng mưa rơi lộp độ, tiếng chân người chạy lép nhép g)Dưới làm mưa đạn, thấp thoáng bóng dáng cậu bé h)Những chú gà nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ i)Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím.
Lời khuyên nào dưới đây phù hợp với câu thành ngữ:
"Sông có khúc, người có lúc"
A. Cuộc sống gặp phải những khó khăn vất vả là chuyện thường tình. Không nên vì vậy mà buồn phiền hoặc nản chí.
B. Cuộc sống mỗi lúc một khác, một đổi thay.
C. Mọi việc trên đời, sông thì cũng có lúc này lúc khác, thay đổi từng ngày từng giờ.
D. Cuộc sống của chúng ta không quá ngắn nhưng cũng chẳng dài
Bài 2: Trong bài tập đọc “ Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ” những câu thơ nào nói về nỗi vất vả của mẹ?
Hình ảnh những chú bọ ngựa con thỉnh thoảng về thăm ổ trứng mẹ cho biết điều gì?
A Những chú bọ ngựa con vẫn nhớ người mẹ và gia đình cũ của mình.
B Mẹ dặn các chú thỉnh thoảng hãy về nhà chơi.
C Các chú tò mò muốn biết ổ trứng có gì mới không
Tìm các câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung sau đây:
a) Nói lên sự vất vả gian nan của một người:
b) Nói về sự dũng cảm xông pha nơi chiến trận:
c) Chỉ sự gan dạ dũng cảm, không nao núng trước khó khăn:
d) Nói về một người năng động, mạnh dạn trong công việc:
Câu hỏi 9
Câu nào dưới đây sử dụng thành ngữ "Chịu thương chịu khó" chưa phù hợp? A. Các bác nông dân vất vả sớm hôm, chịu thương chịu khó để làm ra hạt gạo. B. Ông bà đã cố gắng rất nhiều để lúc tuổi già được chịu thương chịu khó. C. Bố mẹ Hà rất chịu thương chịu khó, chăm chỉ làm lụng. D. Bạn Tuấn chịu thương chịu khó giúp đỡ bố mẹ công việc nhà.Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
"Khúc nhạc đưa mọi người vào giất ngủ yên lành. Âm thanh cồng chiêng, chang nghiêm và linh thiêng như tiếng đất trời, làm mọi người tạm quên đi những no toan vất vả đời thường."
Mò bào ngư đáy biển
Bố giỏi nghề lặn biển. Chính bố truyền nghề cho tôi. Hằng năm, đến độ cuối xuân sang hè là mùa bào ngư (1). Bố lại lặn biển mò bào ngư. Cứ như bố nuôi vỗ nó ở góc biển này.
Và đây là lần đầu tiên tôi lặn mò bào ngư với bố.
Thoạt đầu, chân tay tôi còn chới với như con chẫu choàng giữa lưng chừng tầng nước. Sau tôi mới quen dần, quen dần.
Soi kính nhìn xuống đáy, tôi như là lạc giữa vùng hang động kì dị. Ghềnh đá kéo ra tận đây, chạy ngầm xuống biển. Đây là hình cóc nhảy, hình voi phục, kia là tượng những vị thần đáybiển, và kia nữa: mầm núi mới nhú lên giữa cát, bùn, rêu xanh và san hô lóng lánh…
Noi theo từng bước chân khẽ khàng của bố, tôi đưa tay xê dịch một rẻo đá ngầm nhỏ bằng chiếc nồi úp. Hai con bào ngư hình trái xoan, bằng miệng thìa canh dán hình mình xuống cát. Lúc những ngón tay tôi chụm lên lưng con này, con kia vội vàng chạy cuống cuồng. Bốn chân và đầu nó ló ra màu hồng trong suốt. Đây là hai con bào ngư đầu tiên tự tay tôi bắt được. Tôi sẽ giữ mãi hai chiếc vỏ của nó với màu sắc lóng lánh hồng, tía, biếc, rực rỡ, không phai. . Hình ảnh bạn nhỏ khi bắt đầu lặn xuống biển được miêu tả như thế nào?
a- Tung tăng như một con cá được thả vào nước
b- Chân tay chới với như con chẫu chàng giữa lưng chừng tầng nước
c- Khéo léo lách từ chỗ này sang chỗ khác như một chú nhái bén
Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây viết không đúng?
Ăn ốc nói mò
Ăn no ngủ ấm
Ăn ở như bát nước đầy
Ăn nên làm ra