Câu 23: Đại dương nhỏ nhất và nông nhất thế giới là:
A. Bắc Băng Dương
B. Ấn Độ Dương
C. Đại Tây Dương
D. Thái Bình Dương
Câu 24: Đại dương có diện tích nằm ở bán cầu Nam nhiều hơn ở bán cầu Bắc là:
A. Bắc Băng Dương
B. Ấn Độ Dương
C. Đại Tây Dương
D. Thái Bình Dương.
Câu 10. Một số quốc gia ở Đông Nam Á biển đảo nằm ở vành đai lửa nào sau đây?
A. Ấn Độ Dương.
B. Bắc Băng Dương.
C. Đại Tây Dương
D. Thái Bình Dương
Câu 1. Đại dương có diện tích lớn nhất thế giới là
A. Bắc Băng Dương. B. Ấn Độ Dương.
C. Đại Tây Dương. D. Thái Bình Dương.
Câu 2. Biển và đại dương trên thế giới có độ muối khác nhau không phải do nguyên nhân nào dưới đây?
A. Lượng nước sông chảy vào nhiều hay ít.
B. Lực hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
C. Lượng mưa ở khu vực đó lớn hay nhỏ.
D. Độ bốc hơi của nước biển lớn hay nhỏ.
Câu 3. Nước trên Trái Đất phân bố chủ yếu ở
A. biển và đại dương. C. ao, hồ, vũng vịnh.
B. các dòng sông lớn. D. băng hà, khí quyển.
Câu 4. Sông nào sau đây có chiều dài lớn nhất thế giới?
A. Sông I-ê-nit-xây. C. Sông Nin.
B. Sông Mis-si-si-pi. D. Sông A-ma-dôn.
Câu 5. Vi dinh vật đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành đất là
A. hạn chế xói mòn, rửa trôi và thoái hóa đất.
B. cung cấp chất vô cơ và chất khoáng cho đất.
C. phân giải xác sinh vật và tổng hợp thành mùn.
D. phá hủy, bào mòn đá, tạo thành chất dinh dưỡng.
Câu 6. Nhân tố đóng vai trò quan trọng nhất sinh ra các thành phần hữu cơ trong đất là
A. đá mẹ. B. khí hậu.
C. sinh vật. D. địa hình.
Câu 7. Những con sông làm nhiệm vụ đổ nước vào sông chính được gọi là
A. các phụ lưu. B. hệ thống sông.
C. lưu vực sông. D. các chi lưu.
Câu 8. Nước ngọt trên Trái Đất gồm có
A. nước ngầm, nước biển, nước sông và băng.
B. nước mặt, nước biển, nước ngầm và băng.
C. nước ngầm, nước ao hồ, sông suối và băng.
D. nước mặt, nước khác, nước ngầm và băng.
Câu 9. Để bảo vệ nguồn nước sông, hồ chúng ta cần
A. sử dụng hợp lí, tiết kiệm
B. không vứt rác xuống sông, hồ
C. xử lí nước thải công nghiệp trước khi đưa ra môi trường.
D. tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường
Câu 10. Các thành phần chính của lớp đất là
A. không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ.
B. cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn.
C. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật.
D. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.
Câu 11. Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt, đước phát triển và phân bố trên loại đất nào sau đây?
A. Đất phù sa ngọt. B. Đất feralit đồi núi.
C. Đất chua phèn. D. Đất ngập mặn.
Câu 12. Các dòng biển nóng và dòng biển lạnh sẽ làm ảnh hưởng chủ yếu đến
A. sinh hoạt của ngư dân ven biển. B. khai thác dầu mỏ ven biển.
C. giao thông đường biển. D. khí hậu vùng ven biển.
Câu 13. Vi dinh vật đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành đất là
A. hạn chế xói mòn, rửa trôi và thoái hóa đất.
B. phân giải xác sinh vật và tổng hợp thành mùn.
C. cung cấp chất vô cơ và chất khoáng cho đất.
D. phá hủy, bào mòn đá, tạo thành chất dinh dưỡng.
Câu 14. Đặc điểm nào sau đây không đúng với thành phần hữu cơ trong đất?
A. Thành phần quan trọng nhất của đất.
B. Chiếm một tỉ lệ nhỏ trong lớp đất.
C. Đá mẹ là sinh ra thành phần hữu cơ.
D. Thường ở tầng trên cùng của đất.
Câu 15. Loại đất nào sau đây thường được dùng để trồng cây lúa nước?
A. Đất phù sa. B. Đất đỏ badan.
C. Đất feralit. D. Đất đen, xám.
Câu 16. Nhân tố đóng vai trò quan trọng nhất trong việc hình thành đất là
A. đá mẹ. B. khí hậu.
C. sinh vật. D. địa hình.
II- TỰ LUẬN
Câu 1. Trình bày nhân tố đá mẹ và khí hậu trong sự hình thành đất.
Câu 2. Trình bày khái niệm lớp đất và nêu các thành phần của đất.
Câu 3. Trình bày khái niệm lớp đất và kể tên các tầng đất.
Câu 4. Trình bày khái niệm lớp đất và kể tên các tầng đất.
Câu 5. Nêu một số biện pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ nước sông, hồ.
Câu 6. Cho biết vai trò của nước ngầm trong sinh hoạt, nông nghiệp và du lịch.
Câu 7. Việc khai thác nước ngầm vượt quá giới hạn cho phép sẽ gây ra hậu quả như thế nào?
Câu 8. Nêu vai trò của băng hà đối với tự nhiên và đời sống con người.
Giúp tui, tui cần gấp
thx nhé ^_^
ự khác biệt về thực vật ở các đới là do: *
A. Địa hình.
B. Khí hậu.
C. Con người.
D. Đất.
Đại dương nào có diện tích nhỏ nhất trên Trái Đất? *
A. Thái Bình Dương.
B. Đại Tây Dương.
C. Ấn Độ Dương.
D. Bắc Băng Dương.
Nhóm đất nào sau đây không phải nhóm đất điển hình trên Trái Đất? *
A. Đất đen thảo nguyên ôn đới.
B. Đất pốt dôn.
C. Đất đỏ vàng nhiệt đới.
D. Đất phù sa.
Băng hà chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm trữ lượng nước ngọt trên Trái Đất? *
A. 10%
B. 30%
C. 50%
D. 70%
Nhân tố nào sau đây là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất? *
A. Đá mẹ.
B. Khí hậu.
C. Sinh vật.
D. Địa hình.
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng biển là: *
A. Sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời cùng với lực li tâm của Trái Đất.
B. Gió.
C. Động đất ngầm dưới đại dương.
D. Sự thay đổi nhiệt độ của các vùng biển.
Vùng đất cung cấp nước thường xuyên cho sông ngòi là: *
A. Thượng lưu sông
B. Hạ lưu sông
C. Lưu vực sông
D. Hữu ngạn sông
Phụ lưu sông là: *
A. Con sông nhỏ.
B. Sông đổ nước vào sông chính.
C. Sông thoát nước cho sông chính.
D. Các con sông không phải sông chính.
Trên thế giới không có đại dương nào sau đây? *
A. Bắc Băng Dương.
B. Thái Bình Dương.
C. Đại Tây Dương.
D. Nam Băng Dương
Câu 31. Đại dương nào có diện tích lớn nhất thế giới ?
A. Bắc Băng Dương. B. Thái Bình Dương.
C. Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương.
Câu 32. Sông nào dài nhất thế giới ?
A. Sông Mê Kông. B. Sông Nin.
C. Sông Amadôn. D. Sông Trường Giang.
Câu 33. Nhân tố tạo nên thành phần hữu cơ trong đất là
A. khí hậu. B. đá mẹ. C. sinh vật. D. con người.
Câu 34. Nguồn cung cấp nước chính cho sông
A. thực vật. B. động vật.
C. khí quyển. D. nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan.
Câu 35. Các sông đổ nước vào một con sông chính gọi là
A. phụ lưu. B. thượng lưu. C. trung lưu. D. chi lưu.
Câu 36. Những ngày trăng lưỡi liềm đầu tháng và cuối tháng, thủy triều có hiện tượng
A. triều cường. B. lên xuống đều đặn.
C. triều kém. D. lên xuống không đều.
Câu 37.Thủy triều lên xuống mỗi ngày một lần gọi là
A. nhật triều. B. bán nhật triều.
C. nhật triều không đều. D. bán nhật triều không đều.
Dựa vào bản đồ các dòng biển trong Đại dương Thế giới,hãy:
- Cho biết vị trí và hướng chủ yếu của các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Nam, trong Đại Tây Dương và trong Thái Bình Dương.
- Cho biết vị trí và hướng chảy của các dòng biển nói trên ở nửa cầu Nam.
- So sánh vị trí và hướng chảy của các dòng biển nói trên ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam, từ đó rút ra nhận xét chung về hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh trong Đại Dương thế giới.
Hãy quan sát hình 28 và cho biết:
- Tỉ lệ diện tích lục địa và diện tích đại dương ở nửa cầu Bắc.
- Tỉ lệ diện tích lục địa và diện tích đại dương ở nửa cầu Nam.
Việt Nam có hệ tọa độ (8034’B, 102009’Đ). Nhận định nào sau đây đúng với vị trí địa lí của Việt Nam?
A. Việt Nam nằm ở bán cầu Nam và nửa cầu Tây.
B. Việt Nam nằm ở bán cầu Bắc và nửa cầu Đông.
C. Việt Nam nằm ở bán cầu Bắc và nửa cầu Tây.
D. Việt Nam nằm ở bán cầu Nam và nửa cầu Đông.
Chủ đề: hướng gió
gió tín phong ở bắc bán cầu thổi về hướng nào?
gió tín phong ở nam bán cầu thổi về hướng nào?
Gió đông cực ở bắc bán cầu thổi về hướng nào?
Gió đông cực ở nam bán cầu thổi về hướng nào?
Gió Tây ôn đới ở nam bán cầu thổi về hướng nào?
Gió Tây ôn đới ở bắc bán cầu thổi về hướng nào?