Đáp án B
Năng lượng từ trường tích lũy trong cuộn tự cảm là
Đáp án B
Năng lượng từ trường tích lũy trong cuộn tự cảm là
Xác định năng lượng từ trường tích luỹ trong cuộn cảm có độ tự cảm 2,0 mH khi có dòng điện cường độ 10 A chạy trong cuộn cảm.
A. 50.10-3J. B. 100 mJ. C. 1,0 J. D. 0,10 kJ.
Cuộn tự cảm có L = 2 mH khi có dòng điện cường độ 10A đi qua.Năng lượng từ trường tích luỹ trong cuộn tự cảm có giá trị :
A. 0,05 J.
B. 0,1 J.
C. 1 J.
D. 4 J.
Cuộn tự cảm có L = 2 mH khi có dòng điện cường độ 10A đi qua.Năng lượng từ trường tích luỹ trong cuộn tự cảm có giá trị
A. 0,05 J
B. 0,1 J
C. 1 J
D. 4 J
Một ống dây có độ tự cảm L = 0,5 H. Muốn tích lũy năng lượng từ trường 100 J trong ống dây thì phải cho dòng điện có cường độ bao nhiêu đi qua ống dây đó ?
A. 2 A.
B. 20 A.
C. 1 A.
D. 10 A.
Một ống dây có độ tự cảm L = 0,5 H. Muốn tích lũy năng lượng từ trường 100 J trong ống dây thì phải cho dòng điện có cường độ bao nhiêu đi qua ống dây đó ?
A. 2 A
B. 20 A
C. 1 A
D. 10 A
Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H). Khi có dòng điện chạy qua ống, ống dây có năng lượng 0,08 (J). Cường độ dòng điện trong ống dây bằng:
A. 2,8 (A).
B. 4 (A).
C. 8 (A).
D. 16 (A).
Một ống dây có độ tự cảm 2 H đang tích lũy một năng lượng từ 1 J thì dòng điện giảm đều về 0 trong 0,1 s. Độ lớn suất điện động tự cảm trong thời gian đó là
A. 1 V
B. 10 V
C. 20 V
D. 0,2 V
Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,2 H. Khi cường độ dòng điện trong cuộn cảm giảm đều từ I xuống 0 trong khoảng thời gian 0,05 s thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn là 8V. Giá trị của I là
A. 0,8 A
B. 0,04 A
C. 2 A
B. 1,25 A
Khi dòng điện trong cuộn cảm giảm từ 16 A đến 0 A trong thời gian 10 ms, thì suất điện động tự cảm trong cuộn cảm có giá trị trung bình là 64 V. Xác định độ tự cảm của cuộn cảm này.
A. 32 mH. B. 40 mH. C. 250 mH. D. 4,0 H.