Cuộn tự cảm có L = 2 mH khi có dòng điện cường độ 10A đi qua. Năng lượng từ trường tích luỹ trong cuộn tự cảm có giá trị :
A. 0,05 J.
B. 0,1 J.
C. 1 J.
D. 4 J.
Cuộn tự cảm có L = 2 mH khi có dòng điện cường độ 10A đi qua.Năng lượng từ trường tích luỹ trong cuộn tự cảm có giá trị :
A. 0,05 J.
B. 0,1 J.
C. 1 J.
D. 4 J.
Cuộn tự cảm có L = 2 mH khi có dòng điện cường độ 10A đi qua.Năng lượng từ trường tích luỹ trong cuộn tự cảm có giá trị
A. 0,05 J
B. 0,1 J
C. 1 J
D. 4 J
Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,10 H. Xác định suất điện động tự cảm trong cuộn cảm này khi cường độ dòng điện trong nó biến thiên đều 200 A/s.
A. 10V B. 20V
C. 0,10kV D. 2,0kV
Khi dòng điện trong cuộn cảm giảm từ 16 A đến 0 A trong thời gian 10 ms, thì suất điện động tự cảm trong cuộn cảm có giá trị trung bình là 64 V. Xác định độ tự cảm của cuộn cảm này.
A. 32 mH. B. 40 mH. C. 250 mH. D. 4,0 H.
Một cuộn dây dẫn dẹt có đường kính 10 cm gồm 500 vòng dây được đặt trong từ trường. Xác định suất điện động cảm ứng trong cuộn dây dẫn này, nếu độ lớn của cảm ứng từ tăng từ 0 đến 2,0 T trong khoảng thời gian 0,10 s.
A. 7,5V B. 78,5 mV
C. 78,5V D. 6,75V
Một mạch điện gồm một nguồn điện có suất điện động 90 V và điện trở trong không đáng kể mắc nối tiếp với một cuộn dây dãn có độ tự cả 50 mH và một điện trở 20 Ω . Xác định tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện chạy trong mạch tại thời điểm : Khi dòng điện i trong mạch có cường độ I = 2,0 A.
Một tụ điện có điện dung C tích điện Q 0 . Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 1 hoặc với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 2 thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là 20 mA hoặc 10 mA. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 3 = ( 9 L 1 + 4 L 2 ) thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là
A. 10 mA
B. 5 mA.
C. 9 mA.
D. 4 mA.
Cuộn dây có độ tự cảm L, đang có dòng điện cường độ I thì năng lượng từ trường của cuộn dây được tính theo công thức
A. LI 2
B. 2 LI 2
C. 0,5LI
D. 0 , 5 LI 2