Cho khối nón có bán kính đáy r = 3 và chiều cao h=4 Tính thể tích V của khối nón đã cho.
Cho khối nón có bán kính đáy r= 3 và chiều cao h=4 Tính thể tích V của khối nón đã cho.
Gọi R là bán kính, S là diện tích và V là thể tích của khối cầu. Công thức nào sau đây là sai?
Cho khối nón cụt có R, r lần lượt là bán kính hai đáy và h=3 là chiều cao. Biết thể tích khối nón cụt là V = π tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P=R+2r
A. 2 3
B. 3.
C. 3 3
D. 2.
Khối nón (N) có bán kính đáy bằng 3 và diện tích xung quanh bằng 15 π . Thể tích V của khối nón (N) là:
A. V = 12 π
B. V = 20 π
C. V = 36 π
D. V = 60 π
Cho khối trụ (T) có bán kính đáy bằng R và diện tích toàn phần bằng R. Tính thể tích V của khối trụ ( T ) .
Cho khối trụ (T) có bán kính đáy bằng R và diện tích toàn phần bằng 8 πR 2 . Tính thể tích V của khối trụ (T)
A . V = 6 πR 3
B . V = 3 πR 3
C . V = 4 πR 3
D . V = 8 πR 3
Chứng minh rằng nếu V(R) là thể tích hình cầu bán kính R thì V'(R) là diện tích mặt cầu đó.
Trong tất cả các hình chóp tứ giác đều nội tiếp mặt cầu có bán kính bằng 9, tính thể tích V của khối chóp có thể tích lớn nhất.
A. V = 144
B. V = 576 2
C. V = 576
D. V = 144 6