Vật sinh ra:
Lực kéo của can Trâu
Lực hút của trái đất
Vật sinh ra:
Lực kéo của can Trâu
Lực hút của trái đất
Dùng các từ thích hợp như lực đẩy, lực kéo, lực hút, lực nén , lực uốn, lực nâng để điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây :
Trong khi cày, con trâu đã tác dụng lên cái cày một…
Chỉ ra các danh từ trong câu văn: Một hôm, viên quan đi qua một cánh đồng làng kia, chợt thấy bên vệ đường có hai cha con nhà nọ đang làm ruộng: cha đánh trâu cày, con đập đất.
Hãy dùng các từ trong 3 ô sau để viết thành 5 câu khác nhau:
- con trâu - người thủ môn bóng đá - chiếc kìm nhổ đinh - thanh nam châm - chiếc vợt bóng bàn |
- quả bóng đá - quả bóng bàn - cái cày - cái đinh - miếng sắt |
- lực hút - lực đẩy - lực kéo
|
Câu 30. Lực nào sau đây không phải là trọng lực?
A. Lực tác dụng lên người để chúng ta có thể đi lại được
B. Lực tác dụng lên vật đang rơi
C. Lực của mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên bàn
D. Lực kéo người xuống khi ta muốn nhảy lên cao
Tìm những từ thích hợp để điền vào chỗ trống :
Một em bé chăn trâu đang kéo sợi dây thừng buộc mũi trâu để lôi trâu đi, nhưng trâu không chịu đi. Sợi dây thừng bị căng ra. Sợi dây thừng đã chịu tác dụng của hai..... Một lực do.....tác dụng. Lực kia do......tác dụng (H 6.2b)
Lực nào sau đây không phải là trọng lực ?
A.Lực tác dụng lên người để chúng ta có thể đi lại được.
B.Lực của mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên bàn.
C.Lực tác dụng lên vật đang rơi.
D.Lực kéo người xuống khi ta muốn nhảy lên cao.
Câu 03: Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực?
A.Đất xốp khi được cày xới cẩn thận.
B.Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại
C.Cành cây đu đưa khi có gió thổi.
D.Cửa kính bị vỡ khi bị va đập mạnh.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.
B. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác.
C. Lực ma sát có thể có hại nhưng cũng có thể có lợi.
D. Lực ma sát chỉ xuất hiện khi một vật đứng yên trên bề mặt một vật khác.
: Cho hình vẽ. Biết lực kéo vật là 40N và vật đang chuyển động thẳng đều (khi đó lực ma sát có cùng phương, nhưng ngược chiều và bằng độ lớn với lực kéo).
a) Vẽ mũi tên biểu diễn lực kéo với tỉ xích 1cm ứng với 20N.
b) Vẽ mũi tên biểu diễn lực ma sát tác dụng lên vật.