Đáp án B
A hút B ⇒ A và B trái dấu. B đẩy C ⇒ B và C cùng dấu ⇒ A và C trái dấu
C hút D ⇒ C và D trái dấu ⇒ A và D cùng trái dấu với C
Đáp án B
A hút B ⇒ A và B trái dấu. B đẩy C ⇒ B và C cùng dấu ⇒ A và C trái dấu
C hút D ⇒ C và D trái dấu ⇒ A và D cùng trái dấu với C
Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D đều nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng A đẩy D, vật C hút vật B. Biết A nhiễm điện âm. Điện tích của các hạt còn lại
A. B dương, C dương, D âm
B. B dương, C âm, D âm
C. B âm, C dương, D dương.
D. B âm, C âm, D dương
Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D đều nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng A đẩy D, vật C hút vật B. Biết A nhiễm điện âm. Điện tích của các hạt còn lại
A. B dương, C dương, D âm.
B. B dương, C âm, D âm.
C. B âm, C dương, D dương.
D. B âm, C âm, D dương
Cho 4 vật A,B,C,D kích thước nhỏ ,nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy vật C .Vật C đẩy vật D, khẳng định nào sau đây là không đúng ?
A. Điện tích của vật B và D cùng dấu
B. Điện tích của vật A và C cùng dấu
C. Điện tích của vật A và D trái dấu
D. Điện tích của vật A và D cùng dấu
Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì ?
A. B âm, C dương, D dương
B. B âm, C dương, D âm
C. B âm, C âm, D dương
D. B dương, C âm, D dương
Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương thì các vật còn lại:
A. B âm, C dương, D âm
B. B dương, C âm, D dương
C. B âm, C dương, D dương
D. B âm, C âm, D dương
Có bốn quả cầu nhỏ A, B, C, D, nhiễm điện. Biết rằng quả A hút quả B nhưng lại đẩy quả C. Quả C hút quả D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Điện tích của quả A và D cùng dấu
B. Điện tích của quả B và D cùng dấu
C. Điện tích của quả A và C cùng dấu
D. Điện tích của quả A và D trái dấu
Cho hai vật nhỏ A và B có khối lượng bằng nhau và bằng 50 g. Hai vật được nối với nhau bằng một sợi dây dài 12 cm, nhẹ và không dẫn điện, vật B tích điện q = 2 . 10 - 6 C còn vật A không tích điện. Vật A được gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N/m. Hệ được treo thẳng đứng trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 10 5 V / m hướng thẳng đứng từ dưới lên. Ban đầu giữ vật A để hệ nằm yên, lò xo không biến dạng. Thả nhẹ vật A, khi vật B dừng lại lần đầu thì dây đứt. Khi vật A đi qua vị trí cân bằng mới lần thứ nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng
A. 29,25 cm.
B. 26,75 cm.
C. 24,12 cm.
D. 25,42 cm.
Cho hai vật nhỏ A và B có khối lượng bằng nhau và bằng 1kg. Hai vật được nối với nhau bằng một sợi dây mảnh, nhẹ, không dãn và không dẫn điện dài 10cm, vật B tích điện tích q = 10 - 6 C còn vật A được gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 10N/m. Hệ được đặt nằm ngang trên một bàn không ma sát trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 10 5 V/m hướng dọc theo trục lò xo. Ban đầu hệ nằm yên, lò xo bị dãn. Cắt dây nối hai vật, vật B rời xa vật A và chuyển đông dọc theo chiều điện trường, vật A dao động điều hòa. Lấy π 2 = 10. Khi lò xo có chiều dài ngắn nhất lần đầu tiên thì A và B cách nhau một khoảng là
A. 17 cm
B. 4 cm
C. 24 cm
D. 19 cm
Cho hai vật nhỏ A và B có khối lượng bằng nhau và bằng 1 kg. Hai vật được nối với nhau bằng một sợi dây mảnh, nhẹ, không dãn và không dẫn điện dài 10 cm, vật B tích điện tích q = 10 - 6 C còn vật A được gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N / m . Hệ được đặt nằm ngang trên một bàn không ma sát trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 10 5 V / m hướng dọc theo trục lò xo. Ban đầu hệ nằm yên, lò xo bị dãn. Cắt dây nối hai vật, vật B rời xa vật A và chuyển động dọc theo chiều điện trường, vật A dao động điều hòa.Lấy π 2 = 10 . Khi lò xo có chiều dài ngắn nhất lần đầu tiên thì A và B cách nhau một khoảng là
A. 17 cm
B. 19 cm
C. 4 cm
D. 24 cm