Để hàm số đồng biến thì m+1>0
=>m>-1
=>\(m\in\left\{0;1;2;3\right\}\)
=>Có 4 số
Để hàm số đồng biến thì m+1>0
=>m>-1
=>\(m\in\left\{0;1;2;3\right\}\)
=>Có 4 số
có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn \(\left[-3;3\right]\)
để hàm số f(x) = (m+10x + m-2 đồng biến trên R
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-2018; 2018] để hàm số y = (m – 2)x + 2m đồng biến trên R.
A. 2015
B. 2017
C. Vô số
D. 2016
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−2017; 2017]để hàm số y = (m − 2)x + 2m đồng biến trên R.
A. 2014
B. 2016
C. Vô số
D. 2015
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−3; 3] để hàm số f(x) =(m + 1 x + m − 2 đồng biến trên R.
A. 7
B. 5
C. 4
D. 3
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−2017; 2017]để hàm số y = ( m 2 − 4)x + 2m đồng biến trên R.
A. 4030
B. 4034
C. Vô số
D. 2015
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn [0; 3] để hàm số y = ( m 2 − 1)x đồng biến trên R.
A. 0
B. 1
C. 2
D. Kết quả khác
có bao nhiêu giá trị nguyên của m trên (-4;4) để hàm số y=(m+2)x^2-3mx-5 đồng biến trên (3;+∞)
Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y = (2m + 1)x + m – 3 đồng biến trên R.
A.
B.
C.
D.
Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y = m(x + 2) – x(2m + 1) nghịch biến trên R.
A. m > -2.
B.
C. m > -1.
D.
Tìm các giá trị của m để hàm số y = ( m 2 − m)x + 1 đồng biến trên R.
A. 0 < m < 1
B. m ∈ ( − ∞ ; 0 ) ∪ ( 1 ; + ∞ )
C. m = 0 m = 1
D. Không tồn tại