Để mở rộng sản xuất, Nhà máy A đứng trước sự lựa chọn giữa ba phương án. Theo em. nên chọn phương án nào ?
Phương án 1: Sử dụng công nghệ tiên tiến, bỏ qua các vấn đề về môi trường, tiết kiệm triệt để trong sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm.
Phương án 2 : Sử dụng công nghệ tiên tiến và đầu tư thêm kinh phí cho việc bảo vệ môi trường, chấp nhận giá thành cao hơn.
Phương án 3: Mở rộng quy mô sản xuất, giữ nguyên công nghệ cũ (chỉ tăng số lượng)
Câu 4 Hãy lựa chọn phương án đúng nhất để bảo đảm an toàn khi điều khiển xe đạp điện trên đường trơn trượt.
A. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và không phanh gấp.
B. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ nhanh, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và và không phanh gấp.
C. Thả lỏng tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt.
D. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt
Câu 1. Trình bày các cơ bản đặc biệt về văn hóa hệ thống truyền thông trị giá, con người Hà Tĩnh. Bằng tình yêu và trách nhiệm đối với quê hương, bạn hãy đề xuất các giải pháp để tiếp tục bảo tồn, phát huy các phương tiện truyền thông văn hóa trị giá, con người Hà Tĩnh trong giai đoạn hiện nay (khoảng 4.000 từ).
Điền vào chỗ chấm:
Công dân có quyền và trách nhiệm giám sát,......... vào hoạt động của các đại biểu và các cơ quan...........do mình bầu ra, đồng thời có nghĩa vụ thực hiện tốt chính sách, pháp luật của nhà nước, bảo vệ các cơ quan nhà nước, giúp đỡ các cán bộ nhà nước thi hành công vụ.
cứu với lm xg 8h30 mình vote 5 sao
PHẦN 1: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
(Em hãy khoanh tròn vào 01 phương án đúng nhất)
Câu 1. Phương án nào dưới đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?
A. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao
thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu tạm thời;
B. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo
hiệu đường bộ;
C. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành
hiệu lệnh của người điều khiển giao thông;
D. Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường
bên trái, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên phải trong cùng.
Câu 2. Khi tham gia giao thông vào buổi tối, người tham gia giao thông cần chú ý
điều gì để bảo đảm an toàn nhất?
A. Chú ý đi chậm, quan sát kỹ các các phương tiện đang đi tới;
B. Chú ý lắng nghe tiếng còi xe, quan sát ánh đèn xe;
C. Chú ý đi chậm, mặc quần áo sáng màu, xe có đèn phản quang, chú ý quan sát ánh
đèn xe, phương tiện, lắng nghe tiếng còi xe;
D. Đi với tốc độ bình thường, chú ý quan sát.
2|4 Cuộc thi “ATGT cho nụ cười ngày mai” dành cho học sinh cấp THCS năm học 2023-2024
Câu 3. Chọn và điền từ còn thiếu vào chỗ …...về quy tắc đi bộ an toàn.
“Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường không có hè phố, lề
đường thì người đi bộ phải đi (1) ………....
Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có (2) ………, có vạch kẻ đường hoặc
có cầu vượt, hầm dành cho (3) ………… và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn.
Người đi bộ không được vượt qua (4) ……….., không đu bám vào phương tiện giao
thông đang chạy; khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và không gây trở ngại
cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ”
A. (1) trên lòng đường - (2) dải phân cách - (3) xe cơ giới - (4) vỉa hè;
B. (1) sát mép đường - (2) đèn tín hiệu - (3) người đi bộ - (4) dải phân cách;
C. (1) sát mép đường - (2) dải phân cách - (3) người tham gia giao thông - (4) làn đường;
D. (1) trên lòng đường - (2) đèn tín hiệu - (3) xe thô sơ - (4) lề đường.
Câu 4. Khi ngồi sau xe máy, em cần ngồi như thế nào để bảo đảm an toàn?
A. Lên xe từ bên phải và ngồi im trên xe;
B. Vòng tay ôm ghì lấy người điều khiển xe;
C. Lên xe từ bên phải, bám nhẹ vào hông người điều khiển xe và ngồi ngay ngắn,
không đùa nghịch;
D. Lên xe từ bên trái của người điều khiển xe, bám nhẹ vào hông người điều khiển
xe và ngồi ngay ngắn, không đùa nghịch.
Câu 5. Khi đi đến nơi đường giao nhau có báo hiệu đi theo vòng xuyến, có rất đông
các phương tiện tham gia giao thông, người điều khiển phương tiện phải nhường đường
như thế nào?
A. Phải nhường đường cho xe đi bên phải;
B. Xe báo hiệu xin đường trước xe đó được đi trước;
C. Phải nhường đường cho xe đi bên trái;
D. Chỉ nhường đường cho các xe đi phía trước.
Câu 6. Những người có mặt tại nơi xảy ra vụ tai nạn giao thông đường bộ có trách
nhiệm nào dưới đây?
A. Nhanh chóng rời khỏi nơi xảy ra tai nạn giao thông;
B. Quay phim, chụp ảnh đăng lên mạng xã hội để nhiều người biết;
C. Cung cấp thông tin về vụ tai nạn cho bạn bè, người thân;
D. Báo tin ngay cho cơ quan công an, y tế hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất.
3|4 Cuộc thi “ATGT cho nụ cười ngày mai” dành cho học sinh cấp THCS năm học 2023-2024
Câu 7. Việc làm nào dưới đây không đảm bảo an toàn khi đi xe đến nơi có tầm nhìn
bị che khuất?
A. Kiểm soát tốc độ và sẵn sàng phanh khi cần thiết;
B. Luôn quan sát an toàn xung quanh và chủ động nhường đường cho các phương
tiện khác;
C. Luôn giữ khoảng cách an toàn với xe phía trước và dự đoán tình huống xấu có thể
xảy ra để kịp thời phòng tránh;
D. Tăng tốc thật nhanh để tránh va chạm với xe khác và dự đoán tình huống xấu có
thể xảy ra.
Câu 8. Tại các điểm giao nhau cùng mức giữa đường bộ và đường sắt, quyền ưu tiên
đi trước thuộc về phương tiện nào dưới đây?
A. Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ;
B. Xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu;
C. Xe ô tô, xe mô tô và xe máy chuyên dùng;
D. Phương tiện giao thông đường sắt.
Câu 11. Điền những cụm từ còn thiếu vào chỗ trống sao cho đúng với nội dung bài đã học:
Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là giữ cho môi trường trong lành,…(1)đảm bảo cân bằng ...(2) sinh thái, cải thiện môi trường, ngăn chặn,…..(3) các hậu quả xấu do….(4) và thiên nhiên gây ra.
Câu 12. Điền những cụm từ còn thiếu vào chỗ trống sao cho đúng với nội dung bài đã học:
Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là công dân có quyền theo hoặc ….(1)một tín ngưỡng hay….(2)nào, người đã theo một….(3) hay một tôn giáo đó có quyền thôi không theo nữa, hoặc theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không ai được ….(4)hoặc cản trở.
hãy lập bảng hệ thống về các sự kiện tiêu biểu diễn ra trên địa bàn tỉnh phú thọ trong cuộc kháng chiến chống quân mông - nguyên và chóng quân minh xâm lược
môn giáo giục địa phương
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I – MÔN GDCD
Chú ý: Em hãy chọn một đáp án đúng cho mỗi câu sau (chú ý chỉ đánh chữ in A hoặc B, hoặc C hay D mà thôi, nếu các em thực hiện không đúng máy sẽ chấm điểm “O”)
I. Ôn các bài 1, 2, 3, 4, 5, 7 gồm:
1. Ghi nhớ kĩ nội dung đã ghi trong vở các bài trên
2. Đọc lại tục ngữ (ca dao) trong sách giáo khoa và hiểu ý nghĩa của nó
3. Xử lý một số tình huống đã học
II. Bài tập
Câu 1: Ăng-ghen đã từng nói: “Trang bị lớn nhất của con người là …. và….”. Trong dấu “…” đó là:
A. thật thà và khiêm tốn. C. cần cù và siêng năng.
B. khiêm tốn và giản dị. D. chăm chỉ và tiết kiệm.
Câu 2: Sếc–xpia đã từng nói: “Phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác”. Câu nói đó nói đến đức tính gì?
A. Đức tính thật thà. C. Đức tính tiết kiệm.
B. Đức tính khiêm tốn. D. Đức tính trung thực.
Câu 3: Trong bài hát “Thanh niên làm theo lời Bác” có đoạn: Kết niên lại anh em chúng ta cùng nhau đi lên, giơ nắm tay thề gìn giữ hòa bình độc lập tự do. Kết niên lại anh em chúng ta cùng quyết tiến bước, đánh tan quần thù xây đắp cuộc đời hạnh phúc ấm no. Đoạn bài hát đó nói đến điều gì?
A. Tôn sư trọng đạo. C. Lòng khoan dung.
B. Lòng biết ơn. D. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.
Câu 4: “Danh lớp 7A có mâu thuẫn với 2 bạn là Khang và An lớp 7B và đã bị 2 bạn đánh. Danh trở về lớp nói với các bạn lớp mình. Nghe vậy, cả lớp 7A đã kéo qua lớp 7B để đánh Khang và An vì dám ức hiếp thành viên lớp mình. Theo em, thì hành vi của các bạn lớp 7A có phải là đoàn kết, tương trợ hay không?
A. Phải vì các thành viên lớp 7A cùng nhau giúp bạn trong lớp
B. Không vì đây là hành động thương hại bạn Danh
C. Không vì đoàn kết, tương trợ là giúp đỡ nhau làm việc tốt chứ không phải kéo bè kéo cánh, bao che những việc làm xấu
D. Phải vì chỉ cần hợp sức, về một phe như vậy là đoàn kết, tương trợ
Câu 5: Bài hát “Đôi dép Bác Hồ” có đoạn: Đôi dép đơn sơ, đôi dép Bác Hồ/ Bác đi từ ở chiến khu Bác về/Phố phường trận địa nhà máy đồng quê/Đều in dấu dép Bác về Bác ơi. Lời bài hát nói về đức tính nào của Bác?
E. A. Giản dị. B. Tiết kiệm. C. Cần cù. D. Khiêm tốn.
Câu 6: Người vợ đau yếu nhưng sợ chồng và các con lo lắng. Bà vẫn bảo mình khỏe và cố gắng đi làm. Hành động của người vợ có được xem là thiếu trung thực không?
A. Có vì người vợ phải nói thật cho chồng và các con biết thì chồng và các con mới nắm được tình hình sức khỏe của bà để có thể chăm sóc tốt hơn
B. Không vì hành động của bà thể hiện đức tính hi sinh của người phụ nữ
C. Có vì cho dù trong mọi trường hợp nào đi chăng nữa, khi nói dối đã là người không có tính trung thực
D. Không vì phụ nữ có quyền ưu tiên được nói dối
Câu 7: “Sống giản dị thể hiện qua các bộ quần áo là được”. Em có tán thành với ý kiến trên hay không?
A. Tán thành vì khi cách ăn mặc bên ngoài không xa hoa và phù hợp với hoàn cảnh bản thân, gia đình thì được gọi là sống giản dị
B. Không tán thành vì sống giản dị không chỉ thể hiện qua cách ăn mặc mà còn qua lời nói, tác phong
C. Không tán thành vì sống giản dị không chỉ thể hiện qua cách ăn mặc mà còn qua tác phong
D. Tán thành vì cách thể hiện qua lời nói, cử chỉ, hành động không phải là giản dị mà là tôn trọng mọi người
Câu 8: Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A. Không có mối quan hệ với nhau.
B. Chỉ có đạo đức có vai trò quan trọng, kỷ luật thì không.
C. Chỉ có kỷ luật có vai trò quan trọng, đạo đức thì không.
D. Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Câu 9: Trong hoàn cảnh nào con người cần có tính tự tin?
A. Khi đứng trước những người tự tin. C. Trong mọi hoàn cảnh.
B. Khi đứng trước đám đông. D. Khi đứng trước những người rụt rè, tự ti.
Câu 10: Câu tục ngữ: Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu tục ngữ trên nói đến điều gì?
A. Sự trung thành C. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.
B. Tinh thần yêu nước. D. Khiêm tốn.
Câu 11: Biểu hiện nào sau đây là không giản dị?
A. Không xa hoa lãng phí, phô trương.
B. Không cầu kì kiểu cách.
C. Trong sinh hoạt, giao tiếp tỏ ra mình là kẻ bề trên, kiêu ngạo.
D. Thẳng thắn, chân thật, chan hoà, vui vẻ, gần gũi, hoà với mọi người trong cuộc sống hàng ngày.
Câu 12: Em được mời tới dự một buổi họp mặt do chủ nhà tự nấu các món ăn. Sau khi ăn xong, em thấy có những món không được ngon lắm. Chủ nhà hỏi ý kiến của em về các món ăn đó. Em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Em sẽ nói thẳng với chủ nhà là món này quá dở. Vì nếu nói dối sẽ được coi là thiếu trung thực
B. Em sẽ nói dối với chủ nhà là món này quá ngon. Vì muốn làm chủ nhà vui
C. Em sẽ né qua chuyện khác hoặc tránh đi để không phải trả lời câu hỏi của chủ nhà
D. Em sẽ không nói thẳng với chủ nhà là nấu quá dở. Vì chủ nhà đã có tấm lòng tự tay nấu nhưng em sẽ khéo léo góp ý cho chủ nhà hiểu để thức ăn được nấu ngon hơn
Câu 13: Tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng” nói về đức tính gì?
A. Giản dị.
B. Tiết kiệm.
C. Trung thực.
D. Khiêm tốn.
Câu 14: Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví có nhiều tiền và một số giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Lấy tiền trong chiếc ví đó tiêu xài.
B. Mang tiền về cho bố mẹ.
C. Mang đến đồn công an để họ tìm người mất để trả lại.
D. Vứt chiếc ví đó vào thùng rác.
Câu 15: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái thể hiện đức tính gì?
A. Cần cù, siêng năng
B. Trung thực.
C. Tiết kiệm.
D. Xa hoa, lãng phí.
Câu 16: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về tính trung thực?
A. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết.
B. Chỉ cần trung thực với cấp trên
C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật
D. Phải đấu tranh bảo vệ cái đúng mọi lúc, mọi nơi
Câu 17: Đạo đức là những …của con người với người khác, với công việc với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện. Trong dấu “…” đó là?
A. Quy chế và cách ứng xử.
B. Nội quy và cách ứng xử.
C. Quy định và chuẩn mực ứng xử.
D. Quy tắc và cách ứng xử.
Câu 18: Tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói đến điều gì?
A. Giản dị.
B. Tiết kiệm.
C. Lòng tự trọng.
D. Khiêm tốn.
Câu 19: Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn …, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội? Trong dấu “…” đó là gi?
A. Phẩm giá.
B. cái đúng.
C. Uy tín.
D.Tôn trọng
Câu 20: Trên đường đi học về em thấy có vụ tai nạn giao thông trong đó có 1 bé bị thương nặng, 2 người thương nhẹ. Tuy nhiên con đường rất vắng vẻ, xe của 2 người va chạm vào nhau đều đã bị hỏng không đi được. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Giúp đỡ hết thảy họ, sau đó lấy xe của mình đèo bé đến bệnh viện.
B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.
C. Đạp xe thật nhanh về nhà.
D. Đứng lại xem sau đó bỏ đi.
ai làm hộ mik đề này đc ko
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I – MÔN GDCD
Chú ý: Em hãy chọn một đáp án đúng cho mỗi câu sau (chú ý chỉ đánh chữ in A hoặc B, hoặc C hay D mà thôi, nếu các em thực hiện không đúng máy sẽ chấm điểm “O”)
I. Ôn các bài 1, 2, 3, 4, 5, 7 gồm:
1. Ghi nhớ kĩ nội dung đã ghi trong vở các bài trên
2. Đọc lại tục ngữ (ca dao) trong sách giáo khoa và hiểu ý nghĩa của nó
3. Xử lý một số tình huống đã học
II. Bài tập
Câu 1: Ăng-ghen đã từng nói: “Trang bị lớn nhất của con người là …. và….”. Trong dấu “…” đó là:
A. thật thà và khiêm tốn. C. cần cù và siêng năng.
B. khiêm tốn và giản dị. D. chăm chỉ và tiết kiệm.
Câu 2: Sếc–xpia đã từng nói: “Phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác”. Câu nói đó nói đến đức tính gì?
A. Đức tính thật thà. C. Đức tính tiết kiệm.
B. Đức tính khiêm tốn. D. Đức tính trung thực.
Câu 3: Trong bài hát “Thanh niên làm theo lời Bác” có đoạn: Kết niên lại anh em chúng ta cùng nhau đi lên, giơ nắm tay thề gìn giữ hòa bình độc lập tự do. Kết niên lại anh em chúng ta cùng quyết tiến bước, đánh tan quần thù xây đắp cuộc đời hạnh phúc ấm no. Đoạn bài hát đó nói đến điều gì?
A. Tôn sư trọng đạo. C. Lòng khoan dung.
B. Lòng biết ơn. D. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.
Câu 4: “Danh lớp 7A có mâu thuẫn với 2 bạn là Khang và An lớp 7B và đã bị 2 bạn đánh. Danh trở về lớp nói với các bạn lớp mình. Nghe vậy, cả lớp 7A đã kéo qua lớp 7B để đánh Khang và An vì dám ức hiếp thành viên lớp mình. Theo em, thì hành vi của các bạn lớp 7A có phải là đoàn kết, tương trợ hay không?
A. Phải vì các thành viên lớp 7A cùng nhau giúp bạn trong lớp
B. Không vì đây là hành động thương hại bạn Danh
C. Không vì đoàn kết, tương trợ là giúp đỡ nhau làm việc tốt chứ không phải kéo bè kéo cánh, bao che những việc làm xấu
D. Phải vì chỉ cần hợp sức, về một phe như vậy là đoàn kết, tương trợ
Câu 5: Bài hát “Đôi dép Bác Hồ” có đoạn: Đôi dép đơn sơ, đôi dép Bác Hồ/ Bác đi từ ở chiến khu Bác về/Phố phường trận địa nhà máy đồng quê/Đều in dấu dép Bác về Bác ơi. Lời bài hát nói về đức tính nào của Bác?
E. A. Giản dị. B. Tiết kiệm. C. Cần cù. D. Khiêm tốn.
Câu 6: Người vợ đau yếu nhưng sợ chồng và các con lo lắng. Bà vẫn bảo mình khỏe và cố gắng đi làm. Hành động của người vợ có được xem là thiếu trung thực không?
A. Có vì người vợ phải nói thật cho chồng và các con biết thì chồng và các con mới nắm được tình hình sức khỏe của bà để có thể chăm sóc tốt hơn
B. Không vì hành động của bà thể hiện đức tính hi sinh của người phụ nữ
C. Có vì cho dù trong mọi trường hợp nào đi chăng nữa, khi nói dối đã là người không có tính trung thực
D. Không vì phụ nữ có quyền ưu tiên được nói dối
Câu 7: “Sống giản dị thể hiện qua các bộ quần áo là được”. Em có tán thành với ý kiến trên hay không?
A. Tán thành vì khi cách ăn mặc bên ngoài không xa hoa và phù hợp với hoàn cảnh bản thân, gia đình thì được gọi là sống giản dị
B. Không tán thành vì sống giản dị không chỉ thể hiện qua cách ăn mặc mà còn qua lời nói, tác phong
C. Không tán thành vì sống giản dị không chỉ thể hiện qua cách ăn mặc mà còn qua tác phong
D. Tán thành vì cách thể hiện qua lời nói, cử chỉ, hành động không phải là giản dị mà là tôn trọng mọi người
Câu 8: Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A. Không có mối quan hệ với nhau.
B. Chỉ có đạo đức có vai trò quan trọng, kỷ luật thì không.
C. Chỉ có kỷ luật có vai trò quan trọng, đạo đức thì không.
D. Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Câu 9: Trong hoàn cảnh nào con người cần có tính tự tin?
A. Khi đứng trước những người tự tin. C. Trong mọi hoàn cảnh.
B. Khi đứng trước đám đông. D. Khi đứng trước những người rụt rè, tự ti.
Câu 10: Câu tục ngữ: Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu tục ngữ trên nói đến điều gì?
A. Sự trung thành C. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.
B. Tinh thần yêu nước. D. Khiêm tốn.
Câu 11: Biểu hiện nào sau đây là không giản dị?
A. Không xa hoa lãng phí, phô trương.
B. Không cầu kì kiểu cách.
C. Trong sinh hoạt, giao tiếp tỏ ra mình là kẻ bề trên, kiêu ngạo.
D. Thẳng thắn, chân thật, chan hoà, vui vẻ, gần gũi, hoà với mọi người trong cuộc sống hàng ngày.
Câu 12: Em được mời tới dự một buổi họp mặt do chủ nhà tự nấu các món ăn. Sau khi ăn xong, em thấy có những món không được ngon lắm. Chủ nhà hỏi ý kiến của em về các món ăn đó. Em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Em sẽ nói thẳng với chủ nhà là món này quá dở. Vì nếu nói dối sẽ được coi là thiếu trung thực
B. Em sẽ nói dối với chủ nhà là món này quá ngon. Vì muốn làm chủ nhà vui
C. Em sẽ né qua chuyện khác hoặc tránh đi để không phải trả lời câu hỏi của chủ nhà
D. Em sẽ không nói thẳng với chủ nhà là nấu quá dở. Vì chủ nhà đã có tấm lòng tự tay nấu nhưng em sẽ khéo léo góp ý cho chủ nhà hiểu để thức ăn được nấu ngon hơn
Câu 13: Tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng” nói về đức tính gì?
A. Giản dị.
B. Tiết kiệm.
C. Trung thực.
D. Khiêm tốn.
Câu 14: Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví có nhiều tiền và một số giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Lấy tiền trong chiếc ví đó tiêu xài.
B. Mang tiền về cho bố mẹ.
C. Mang đến đồn công an để họ tìm người mất để trả lại.
D. Vứt chiếc ví đó vào thùng rác.
Câu 15: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái thể hiện đức tính gì?
A. Cần cù, siêng năng
B. Trung thực.
C. Tiết kiệm.
D. Xa hoa, lãng phí.
Câu 16: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về tính trung thực?
A. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết.
B. Chỉ cần trung thực với cấp trên
C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật
D. Phải đấu tranh bảo vệ cái đúng mọi lúc, mọi nơi
Câu 17: Đạo đức là những …của con người với người khác, với công việc với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện. Trong dấu “…” đó là?
A. Quy chế và cách ứng xử.
B. Nội quy và cách ứng xử.
C. Quy định và chuẩn mực ứng xử.
D. Quy tắc và cách ứng xử.
Câu 18: Tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói đến điều gì?
A. Giản dị.
B. Tiết kiệm.
C. Lòng tự trọng.
D. Khiêm tốn.
Câu 19: Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn …, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội? Trong dấu “…” đó là gi?
A. Phẩm giá.
B. cái đúng.
C. Uy tín.
D.Tôn trọng
Câu 20: Trên đường đi học về em thấy có vụ tai nạn giao thông trong đó có 1 bé bị thương nặng, 2 người thương nhẹ. Tuy nhiên con đường rất vắng vẻ, xe của 2 người va chạm vào nhau đều đã bị hỏng không đi được. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Giúp đỡ hết thảy họ, sau đó lấy xe của mình đèo bé đến bệnh viện.
B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.
C. Đạp xe thật nhanh về nhà.
D. Đứng lại xem sau đó bỏ đi.
ai làm hộ mình đề cương này nha