Đáp án : B
NaOH : H2NCH2COOH ; CH3COOH ; CH3COOCH3
HCl : H2NCH2COOH ; CH3COOCH3
Đáp án : B
NaOH : H2NCH2COOH ; CH3COOH ; CH3COOCH3
HCl : H2NCH2COOH ; CH3COOCH3
Cho từng chất: NH2-CH2-COOH; CH3COOH; CH3COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) và với dung dịch HCl (đun nóng). Số trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Cho từng chất : NH2-CH2-COOH; CH3COOH; CH3COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) và với dung dịch HCl (đun nóng). Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Cho các chất: Al, Fe và các dung dịch: Fe(NO3)2, AgNO3, NaOH, HCl lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một. Số phản ứng oxi hóa khử khác nhau nhiều nhất có thể xảy ra là
A. 7
B. 10
C. 9
D. 8
Khi cho CH4N2O tác dụng lần lượt với dung dịch NaOH, HCl, CaCl2, HCHO, CH3COOH thì số trường hợp có phản ứng xảy ra là :
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch X. Khi cho các chất sau lần lượt tác dụng với dung dịch X: Cu, Mg, Al, AgNO3, Na2CO3, NaNO3, NaOH, NH3. Có bao nhiêu trường hợp phản ứng hóa học xảy ra không phải là phản ứng oxi hóa – khử ?
A. 4
B. 6
C. 5
D. 3
Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch X. Khi cho các chất sau lần lượt tác dụng với dung dịch X: Cu, Mg, Al, AgNO3, Na2CO3, NaNO3, NaOH, NH3. Có bao nhiêu trường hợp phản ứng hóa học xảy ra không phải là phản ứng oxi hóa - khử?
Cho các dung dịch H2NCH2COOH; CH3COOCH3, CH3OH, NaOH. Xem như điều kiện phản ứng có đủ. Số phản ứng xảy ra khi cho các dung dịch phản ứng với nhau theo từng đôi một là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Cho các dung dịch: H2NCH2COOH, CH3COOCH3, CH3OH, NaOH. Xem như điều kiện phản ứng có đủ. Số phản ứng xảy ra khi cho các dung dịch phản ứng với nhau theo từng đôi một là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, dung dịch C6H5NH3Cl, dung dịch NaOH, axit CH3COOH. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau có xúc tác thích hợp, số cặp chất có phản ứng xảy ra là:
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3