Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Al + Fe(NO3)2, AgNO3, NaOH, HCl
Fe + AgNO3 (Fe + 2Ag+, Fe2+ + Ag+), HCl
Fe(NO3)2 + AgNO3, HCl
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Al + Fe(NO3)2, AgNO3, NaOH, HCl
Fe + AgNO3 (Fe + 2Ag+, Fe2+ + Ag+), HCl
Fe(NO3)2 + AgNO3, HCl
Cho các chất : Al, Fe và các dung dịch Fe(NO3)2, AgNO3, NaOH, HCl lần lượt tác dùng với nhau từng đôi một . Số phản ứng oxi hóa khử khác nhau nhiều nhất có thể xảy ra là :
A. 7
B. 8
C. 10
D. 9
Cho các kim loại và các dung dịch: Al, Cu, Fe(NO3)2, HCl, AgNO3 tác dụng với nhau từng đôi một. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là
A. 5.
B. 8
C. 6.
D. 7.
Cho các kim loại và các dung dịch: Fe, Cu, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3, HCl. Cho các chất trên tác dụng với nhau từng đôi một. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là:
A. 7
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Cho các kim loại và các dung dịch: Fe, Cu, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3, HCl. Cho các chất trên tác dụng với nhau từng đôi một. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là
A. 6
B. 7.
C. 4.
D. 5.
Cho các kim loại và các dung dịch: Al, Cu, Fe(NO3)2, HNO3 loãng, HCl, AgNO3 tác dụng với nhau từng đôi một. Số cặp chất xảy ra phản ứng là
A. 10
B. 9
C. 11
D. 8
Cho Na, Zn, Fe, Cu, dung dịch Fe(NO3)3, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch AgNO3 lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một. Số trường hợp xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là
A. 9.
B. 10.
C. 11.
D. 12.
Cho dung dịch HCl tác dụng lần lượt với các dung dịch sau: Fe(NO3)2, NaF, NaOH, FeCl2, Na3PO4, CuSO4, AgNO3. Số phản ứng xảy ra là:
A. 3
B. 6
C. 4
D. 5
Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch X. Khi cho các chất sau lần lượt tác dụng với dung dịch X: Cu, Mg, Al, AgNO3, Na2CO3, NaNO3, NaOH, NH3. Có bao nhiêu trường hợp phản ứng hóa học xảy ra không phải là phản ứng oxi hóa – khử ?
A. 4
B. 6
C. 5
D. 3
Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch X. Khi cho các chất sau lần lượt tác dụng với dung dịch X: Cu, Mg, Al, AgNO3, Na2CO3, NaNO3, NaOH, NH3. Có bao nhiêu trường hợp phản ứng hóa học xảy ra không phải là phản ứng oxi hóa - khử?