\(PTHH:3NaOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\\ 2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow^{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)
Chọn B
Chọn B
\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\\2 Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{to}}Fe_2O_3+3H_2O\)
\(PTHH:3NaOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\\ 2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow^{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)
Chọn B
Chọn B
\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\\2 Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{to}}Fe_2O_3+3H_2O\)
Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 đến khi kết tủa không tạo thêm nữa thì dừng lại. Lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi. Thu được chất rắn là:
A.Fe(OH)3
B.Fe2O3
C.Fe
D.FeO
Câu 22: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch có 0,2 mol MgCl2, thu được kết tủa A, lọc lấy kết tủa A nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn B. Vậy giá trị của m là:
A. 4. B. 6. C. 8. D. 10.
Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 10,2 g Al2O3 và 4g MgO trong 245 g dung dịch H2SO4. Để trung hòa lượng axit còn dư phải dùng 400ml dung dịch NaOH 0,5M. Nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 ban đầu là:A. 15% B. 25% C. 22% D. 20%
Câu 24: Hòa tan hết 2,4 gam kim loại R có hóa trị II và dung dịch H2SO4 lõang, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Vậy R là: A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Zn.
Câu 25: Chất nào sau đây là thành phần chính của vôi sống:
A. CaCO3. B. CaSO4. C. Ca(OH)2. D. CaO.
Câu 26:Hòa tan 10 g hỗn hợp Cu và Fe bằng dd HCl dư sau phản ứng thu được 3,5 g chất rắn không tan . % khối lượng Fe có trong hỗn hợp là :
A:65% B 35% C: 3,5% D: 6,5%
Câu 27: Biện pháp dùng để chống sự ăn mòn kim loại là :
A. mạ B.sơn, C. bôi dầu ,mỡ D. cả 3 cách trên .
Câu 28: Gang là hợp kim của sắt với :
A. nhôm B. cac bon trong đó hàm lượng các bon dưới 2%
C. đồng D. cac bon trong đó hàm lượng các bon từ 2% đến 5%
Câu 29 Cho lá kẽm có khối lượng 50 g vào dung dịch đồng sunfat. Sau một thời gian phản ứng kết thúc thì khối lượng lá kẽm là 49,82 g. Khối lượng kẽm đã tác dụng là:
A. 17,55g B. 5,85g C. 11,7g D. 11,5g
Câu 30. Trung hòa 20ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là: A. 10g B. 8g C. 9g D. 15g
Cho 6,8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng với dung dịch CuSO4 thu được 9,2 gam chất rắn B và dung dịch C. Thêm dung dịch NaOH dư vào C, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 6 gam chất rắn D chứa 2 oxit. Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, Viết các phương trình phần ứng và tính % số mol mỗi kim loại trong A.
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 (loãng, lấy dư) thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch B và kết tủa D. Nung D trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E. Thổi luồng khí CO (lấy dư) qua ống sứ chứa E nung nóng (ở 700–800oC) cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn G và khí X. Sục khí X vào dung dịch Ca(OH)2 thì thu được kết tủ a Y và dung dịch Z. Lọc bỏ Y, đun nóng dung dịch Z lại tạo được kết tủa Y. Xác định thành phần A, B, D, E, G, X, Y, Z và viết các phương trình hóa học xảy ra
cho 6,61 bột a gồm zn fe vào cốc đựng 150 ml dd cu(no3)2 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch B và kết tủa C. Thêm dung dịch NaOh dư vào dd B, lọc lấy kết tủa, rửa, nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được 8 g chất rắn D. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. chứng minh rằng cho hỗn hợp A vào dung dịch Cu(No3)2 sau phản ứng còn dư dd cu(no3)2
17:44Cho 150 ml dung dịch NaOH 2 M vào 200 ml dung dịch CuSO4 1,5 M thu được dung dịch A và kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn D
a) Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng chất kết tủa B và chất rắn D
c) Xác định khối lượng chất tan trong dung dịch A
d)Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch A
Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch C u C l 2 đển khi kết tủa không tạo thêm nữa thì dừng lại. Lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi. Thu được chất rắn nào sau đây:
A. C u
B. C u O
C. C u 2 O
D. C u ( O H ) 2
Hòa tan hết 5,34 gam hỗn hợp X gồm Zn và Mg trong 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,4M và H2SO4 0,08M, thu được dung dịch Y và khí H2. Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,43 gam kết tủa gồm 2 chất. Mặt khác, nếu cho từ từ đến hết V ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 0,4M và Ba(OH)2 0,05M vào dung dịch Y thì thu được lượng kết tủa lớn nhất ; lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Tìm giá trị của V, m.
A là dung dịch hỗn hợp gồm Mg(NO3)2 0,1M và dung dịch Fe(NO3)3 0,05M. Cho vào 100ml dung dịch A vào 500ml dung dịch NaOH 0,1M. Lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi ta thu đựoc m gam chất rắn. Tính m