Đáp án:
Tăng 27,6g
Giải thích các bước giải:
Đáp án:
Tăng 27,6g
Giải thích các bước giải:
Cho thanh Fe vào dung dịch CuCl2. Sau khi phản ứng đã kết thúc lấy thanh Fe ra, sấy khô rồi cân lại thấy khối lượng thanh Fe tăng 16 gam. Tính số mol CuCl2 phản ứng. Biết rằng toàn bộ lượng Cu sinh ra bám hết vào thanh Fe.
Giải chi tiết hộ ạ
Ngâm một thanh kim loại nhôm có khối lượng ban đầu là 54g trong dung dịch đồng (II) sunfat và đẫ xảy ra phản ứng :
Al + CuSO4 → Cu + Al2SO4
Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra , sấy khô và cân lên được 67,8g , coi lượng Cu tạo ra bám toàn bộ vào thanh kim loại . Tính tỉ lệ % khối lượng mỗi kim loại trong thanh kim loại sau khi thu được
Đề bài: Nhúng thanh nhôm Al vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh Al ra cân nặng thấy khối lượng giảm 2,07g.
a) Viết PTHH
b) Tính mAl phản ứng
c) Tính mmuối tạo thành
Cảm ơn nhé !!!
Nhúng một thanh Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 aM. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy thanh Fe ra rửa sạch, làm khô rồi đem cân thì thấy khối lượng Fe tăng 1,6 gam so với khối lượng ban đầu. Giá trị của a là bao nhiêu ?
hoà tan hoàn toàn 6,75g Al vào 2 lít dung dịch HCl thu đc dung dịch AlCl3 và khí H2
a) viết PTHH xảy ra
b) tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc)
c) tính khối lượng AlCl3 tạo thành sau phản ứng
d) tính nồng độ mol dung dịch HCl tham gia phản ứng
(biết Al= 27, H= 1, Cl= 35,5)
Hỗn hợp X gồm: Mg (0,10 mol), Al (0,04 mol) và Fe (0,15 mol). Cho X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có a (mol) H2SO4 đã tham gia phản ứng và khối lượng dung dịch tăng m gam.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b. Tính a và m
Cho thanh kim loại Al vào dung dịch axit
clohidric HCI thấy cÓ 6,72 lít khí thoát ra và
m gam muối. Tính khối lượng muối sinh ra.
Cho một đinh sắt vào 20ml dung dịch Cu (NO3)2 nồng độ x mol/l. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,08 gam so với ban đầu. Giả thiết toàn bộ lượng Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Giá trị của x là:
A. 0,5.
B. 1.
C. 0,05.
D. 0,1.
giải xong chụp luôn cho em ạ
Ngâm lá kẽm có khối lượng 60 gam vào 300 gam dung dịch AgNO 3 , sau một thời gian lấy
lá kẽm ra rửa nhẹ cân được 82,65 gam .
Tính:
a/ Khối lượng Zn đã tham gia phản ứng.
b/ Khối lượng Ag bám vào thanh Zn.
c/ Khối lượng dung dịch thay đổi như thế nào? Bao nhiêu gam?
d/ Nồng độ % dung dịch AgNO 3 đã dùng. (Giả sử dung dịch AgNO 3 phản ứng hết)
Cho lá sắt có khối lượng 5,6g vào dung dịch đồng (II) sunfat, sau một thời gian phản ứng
nhấc lá sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô và cân lại thấy khối lượng lá sắt là 6,4g.
Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng?
Câu 8: Cho lá kẽm có khối lượng 52,6 gam vào dung dịch đồng (II) sunfat, sau một thời gian
phản ứng nhấc lá kẽm ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô và cân lại thấy khối lượng lá
kẽm là 51,8 gam.
Tính:
a/ Khối lượng Zn đã tham gia phản ứng.
b/ Khối lượng Cu bám vào.
c/ Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.
Câu 9: Ngâm 1 lá Zn nặng 19,7 gam vào dung dịch CuSO 4 sau 1 thời gian lấy lá Zn ra thấy khối
lượng dung dịch tăng 0,2 g.
Tính:
a/ Khối lượng Zn đã tham gia phản ứng.
b/ Khối lượng Cu bám vào.
c/ Khối lượng thanh kim loại sau phản ứng.
d/ Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.
Câu
10:
Cho 100 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Fe, Cu vào dung dịch CuSO 4 dư sau phản ứng thấy
khối lượng chất rắn thu được tăng thêm 4 gam so với ban đầu .
Tính:
a/ % khối lượng của Cu trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.
c/ Khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào? Bao nhiêu gam?
Câu
11:
Cho 80 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Al, Fe vào dung dịch FeSO 4 dư sau phản ứng thấy
khối lượng dung dịch giảm 22,8 gam so với ban đầu .
Tính:
a/ % khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.