a/ Xét △ABD và △HBD:
góc(ABD)=góc(HBD) (BD là phân giác góc B)
BD:chung
góc(BAD)=góc(BHD)(=90o)
=> △ABD=△HBD (cạnh huyền-góc nhọn)
b/ △ABD=△HBD
=> BA=BH (2 cạnh tương ứng)
Xét △BAH:
BA=BH(cmt)
=> △BAH cân tại B mà BD là phân giác góc B
=> BD là đường cao AH
=> BD⊥AH
Lời giải:
a. Xét tam giác $ABD$ và $HBD$ có:
$\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^0$
$BD$ chung
$\widehat{ABD}=\widehat{HBD}=\frac{\widehat{B}}{2}$
$\Rightarrow \triangle ABD=\triangle HBD$ (ch-gn)
b.
Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra $AB=HB$
$\Rightarrow \triangle BAH$ cân tại $B$
$\Rightarrow$ phân giác $BD$ đồng thời là đường cao ứng với cạnh $AH$
$\Rightarrow BD\perp AH$
c.
Xét tam giác $BKH$ và $BCA$ có:
$\widehat{BHK}=\widehat{BAC}=90^0$
$\widehat{B}$ chung
$BH=BA$
$\Rightarrow \triangle BKH=\triangle BCA$ (g.c.g)
$\Rightarrow BK=BC$ nên tam giác $BKC$ cân tại $B$
$\Rightarrow$ trung tuyến $BI$ đồng thời là đường phân giác.
Vậy, $BD, BI$ đồng thời là đường phân giác $\widehat{B}$ nên $B,I,D$ thẳng hàng (đpcm)
a/ Xét △ABD và △HBD:
góc(ABD)=góc(HBD) (BD là phân giác góc B)
BD:chung
góc(BAD)=góc(BHD)(=90o)
=> △ABD=△HBD (cạnh huyền-góc nhọn)
b/ △ABD=△HBD
=> BA=BH (2 cạnh tương ứng)
Xét △BAH:
BA=BH(cmt)
=> △BAH cân tại B mà BD là phân giác góc B
=> BD là đường cao AH
=> BD⊥AH