Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Nhật Nam

 Cho tam giác  ABC vuông tại A, lấy  điểm M thuộc cạnh huyền BC (M không trùng B và C) . Gọi D và E theo thứ tự là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB,AC.
a)  Tứ giác AEMD là hình gì? Vì sao? 
b)  Gọi P là điểm đối xứng của M qua D, K là điểm đối xứng của M qua E và I là trung điểm của DE. Chứng minh P đối xứng với K qua A 
c)  Khi M chuyển động trên đoạn BC thì điểm I chuyển động trên đường nào? 

 

Nguyễn Bích Ngọc
11 tháng 10 2021 lúc 9:15

điên ok

Khách vãng lai đã xóa
28 . Phạm Tài Đức Pháp
11 tháng 10 2021 lúc 9:16

TL

a) Xét tứ giác AEMD có

ˆEAD=900EAD^=900(ˆBAC=900BAC^=900, E∈AC, D∈AB)

ˆAEM=900AEM^=900(ME⊥AC)

ˆADM=900ADM^=900(MD⊥AB)

Do đó: AEMD là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

b)

Ta có: K và M đối xứng nhau qua E(gt)

nên E là trung điểm của KM

Xét ΔAKM có

AE là đường cao ứng với cạnh KM(AE⊥ME, K∈ME)

AE là đường trung tuyến ứng với cạnh KM(E là trung điểm của KM)

Do đó: ΔAKM cân tại A(Định lí tam giác cân)

mà AE là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy KM(E là trung điểm của KM)

nên AE là tia phân giác của ˆKAMKAM^(Định lí tam giác cân)

hay ˆKAE=ˆMAEKAE^=MAE^

Ta có: M và P đối xứng nhau qua D(gt)

nên D là trung điểm của MP

Xét ΔAMP có

AD là đường cao ứng với cạnh MP(AD⊥MD, P∈MD)

AD là đường trung tuyến ứng với cạnh MP(D là trung điểm của MP)

Do đó: ΔAMP cân tại A(Định lí tam giác cân)

mà AD là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy MP(D là trung điểm của MP)

nên AD là tia phân giác của ˆMAPMAP^(Định lí tam giác cân)

hay ˆPAD=ˆMADPAD^=MAD^

Ta có: tia AM nằm giữa hai tia AE, AD

nên ˆEAM+ˆDAM=ˆEADEAM^+DAM^=EAD^

hay ˆEAM+ˆDAM=900EAM^+DAM^=900

Ta có: ˆKAP=ˆKAE+ˆMAE+ˆMAD+ˆPADKAP^=KAE^+MAE^+MAD^+PAD^

⇔ˆKAP=2⋅(ˆMAE+ˆMAD)⇔KAP^=2⋅(MAE^+MAD^)

⇔ˆKAP=2⋅900=1800⇔KAP^=2⋅900=1800

⇔K,A,P thẳng hàng(1)

Ta có: ΔAKM cân tại A(cmt)

nên AK=AM

Ta có: ΔAMP cân tại A(cmt)

nên AM=AP

mà AK=AM(cmt)

nên AP=AK(2)

Từ (1) và (2) suy ra A là trung điểm của KP

hay P đối xứng với K qua A(đpcm)

HT

Khách vãng lai đã xóa

a) Xét tứ giác AEMD có

ˆEAD=900EAD^=900(ˆBAC=900BAC^=900, E∈AC, D∈AB)

ˆAEM=900AEM^=900(ME⊥AC)

ˆADM=900ADM^=900(MD⊥AB)

Do đó: AEMD là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

b)

Ta có: K và M đối xứng nhau qua E(gt)

nên E là trung điểm của KM

Xét ΔAKM có

AE là đường cao ứng với cạnh KM(AE⊥ME, K∈ME)

AE là đường trung tuyến ứng với cạnh KM(E là trung điểm của KM)

Do đó: ΔAKM cân tại A(Định lí tam giác cân)

mà AE là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy KM(E là trung điểm của KM)

nên AE là tia phân giác của ˆKAMKAM^(Định lí tam giác cân)

hay ˆKAE=ˆMAEKAE^=MAE^

Ta có: M và P đối xứng nhau qua D(gt)

nên D là trung điểm của MP

Xét ΔAMP có

AD là đường cao ứng với cạnh MP(AD⊥MD, P∈MD)

AD là đường trung tuyến ứng với cạnh MP(D là trung điểm của MP)

Do đó: ΔAMP cân tại A(Định lí tam giác cân)

mà AD là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy MP(D là trung điểm của MP)

nên AD là tia phân giác của ˆMAPMAP^(Định lí tam giác cân)

hay ˆPAD=ˆMADPAD^=MAD^

Ta có: tia AM nằm giữa hai tia AE, AD

nên ˆEAM+ˆDAM=ˆEADEAM^+DAM^=EAD^

hay ˆEAM+ˆDAM=900EAM^+DAM^=900

Ta có: ˆKAP=ˆKAE+ˆMAE+ˆMAD+ˆPADKAP^=KAE^+MAE^+MAD^+PAD^

⇔ˆKAP=2⋅(ˆMAE+ˆMAD)⇔KAP^=2⋅(MAE^+MAD^)

⇔ˆKAP=2⋅900=1800⇔KAP^=2⋅900=1800

⇔K,A,P thẳng hàng(1)

Ta có: ΔAKM cân tại A(cmt)

nên AK=AM

Ta có: ΔAMP cân tại A(cmt)

nên AM=AP

mà AK=AM(cmt)

nên AP=AK(2)

Từ (1) và (2) suy ra A là trung điểm của KP

hay P đối xứng với K qua A(đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Lê Quang Minh
11 tháng 10 2021 lúc 9:31

i là tđ de=>i là tđ am => i cđ trên am

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
ngô đăng khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Khôi Nguyên (^人^...
Xem chi tiết
Ngọc Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh An
Xem chi tiết
nguyen thi thu ha
Xem chi tiết
Gaming NT
Xem chi tiết
Reona Yên
Xem chi tiết