a: ΔABC đồng dạng với ΔMNP
=>AB/MN=BC/NP=AC/MP và góc B=góc N
=>AB/MN=BE/NF và góc B=góc N
Xét ΔABE và ΔMNF có
AB/MN=BE/NF
góc B=góc N
=>ΔABE đồng dạng với ΔMNF
b: ΔABE đồng dạng với ΔMNF
=>AB/MN=AE/MF=k
=>AE=k*MF
a: ΔABC đồng dạng với ΔMNP
=>AB/MN=BC/NP=AC/MP và góc B=góc N
=>AB/MN=BE/NF và góc B=góc N
Xét ΔABE và ΔMNF có
AB/MN=BE/NF
góc B=góc N
=>ΔABE đồng dạng với ΔMNF
b: ΔABE đồng dạng với ΔMNF
=>AB/MN=AE/MF=k
=>AE=k*MF
Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 vuông tại 𝐴 với 𝐴𝐵 = 3 𝑐𝑚; 𝐴𝐶 = 4 𝑐𝑚; vẽ đường cao 𝐴𝐸. a Chứng minh ∆𝐴𝐵𝐶 đồng dạng với ∆𝐸𝐵𝐴. b Chứng minh 𝐴𝐵² = 𝐵𝐸. 𝐵𝐶. c Tia phân giác của góc 𝐴𝐵𝐶 cắt 𝐴𝐶 tại 𝐹. Tính độ dài 𝐴𝐹.
Bài 1. Cho tam giác ABC và tam giác MNP đồng dạng với nhau theo tỉ số 13 , 𝐴𝐵=3𝑐𝑚;𝑁𝑃=15. Tính các cạnh còn lại của hai tam giác biết chu vi tam giác ABC là 14cm.
Bài 2. Cho tam giác ABC có AB=3cm; AC=7cm và BC=5cm. Biết tam giác MPN đồng dạng với tam giác ABC có cạnh nhỏ nhất là 4,5 cm. Tính các cạnh còn lại của tam giác MPN.
Bài 3. Cho tam giác ABC có AB=5cm; BC=8cm; AC=7cm. Lấy điểm D nằm trên cạnh BC sao cho BD=2cm. Qua D kẻ đường thẳng song song với AB và AC lần lượt cắt AC và AB tại F và E.
a) Chứng minh BDE đồng dạng với DCF
b) Tính chu vi tứ giác AEDF.
Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH.
a) Chứng minh rằng tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA.
b) Chứng minh rằng tam giác ABC đồng dạng với tam giác HAC.
c) Kẻ đường phân giác BE của tam giác abc. Biết BH=9cm, HC=16cm, tính độ dài các đoạn AE, Ec
Chứng minh rằng nếu tam giác A'B'C' đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số k, thì tỉ số của hai đường trung tuyến tương ứng của hai tam giác đó cũng bằng k.
Cho tam giác MNP nhọn ( MN>MP ), vẽ đường cao NA, PB
a) Chứng minh: Tam giác MAN đồng dạng với tam giác MBP
b) Chứng minh: MA.NP = MN.AB
c) Gọi giao điểm của NP và AB là O. Chứng minh: OA.OB = ON.OP
d) Gọi giao điểm của NA và BP là E. Biết tam giác MAB đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số đồng dạng 1/4. Diện tích tam giác AEB bằng 5cm vuông. Tính diện tích tam giác NEP.
Bài 1: Cho tam giác ABC, các đường cao BD và CE cắt nhau tại H.
a) Chứng minh rằng : Tg ADB đồng dạng với Tg AEC.
b)Chứng minh rằng :Tg AED đồng dạng Tg ACB.
C)Chứng minh rằng : HE.HC=HD.HB
d)Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau tại K. Gọi M là trung điểm của BC . Chứng minh rằng : H,M,K thẳng hàng.
Bài 2: Cho tam giác PQK cân tại P, trên QK lấy M . Vẽ ME,MF lần lượt vuông góc với PK , PQ. Kẻ đường cao KH. Chứng minh :
a)Tam giác QFM đồng dạng với tam giác QHK.
b)Tam giác QFM đồng dạng với tam giác KEM.
c)EM.QK=KM.KH
d)ME+MF ko thay đổi khi M di động trên QK
Cho tam giác ABC. Trên tia AB,AC lần lượt lấy các điểm M,N sao cho tam giác ABC đồng dạng tam giác ANM. Kẻ tia phân giác góc BAC cắt BN và MC tại E,F.Gọi H là trung điểm của AB. Chứng minh : HN vuông góc AE biết rằng BE/NE.CF/MF=BE/NE+CF/MF.
Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H
a) Chứng minh tam giác AEB đồng dạng tam giác AFC
b) Chứng minh tam giác AEF đồng dạng tam giác ABC
c) Cho thêm điều kiện 4AD.HD= BC2. Chứng minh tam giác ABC là tam giác cân
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.
a) Viết các cặp tam giác đồng dạng với nhau.
b) Chứng minh rằng: \(AB^2=BH.BC\). Tìm hệ thức tương tự.
c) Chứng minh rằng: AH.BC = AB.AC
d) Cho AM là đường trung tuyến. Biết BH = 9cm, CH = 16cm. Tính diện tích tam giác AHM, chu vi và diện tích tam giác ABC.
e) Gọi Q, P lần lượt là trung điểm của BH, AH. Chứng minh: Tam giác ABQ đồng dạng với CAP
b)Kẻ MI vuông góc với AC. Đường trung trực của BC cắt AB tại N, AC tại D. Gọi O là trung điểm của MI; DO cắt BI tại K. Chứng minh:Tam giác ABI đồng dạng với IDO.