Cho tam giác ABC đều cạnh 3 và nội tiếp trong đường tròn tâm O, AD là đường kính của đường tròn tâm O. Thể tích của khối tròn xoay sinh ra khi cho phần tô đậm (hình vẽ bên) quay quanh đường thẳng AD bằng
A. V = 9 3 8 π
B. V = 23 3 8 π
C. V = 23 3 24 π
D. V = 5 3 8 π
Cho tam giác ABC đều cạnh 3 và nội tiếp trong đường tròn tâm O, AD là đường kính của đường tròn tâm O. Thể tích của khối tròn xoay sinh ra khi cho phần tô đậm (hình vẽ bên) quay quanh đường thẳng AD bằng
A. V = 9 3 8 π
B. V = 23 3 8 π
C. V = 23 3 24 π
D. V = 5 3 8 π
Cho tam giác ABC đều cạnh a và nội tiếp trong đường tròn tâm O, AD là đường kính của đường tròn tâm O. Thể tích của khối tròn xoay sinh khi cho phần tô đậm (hình vẽ) quay quanh đường thẳng AD bằng
A. 4 π a 3 3 27
B. 20 π a 3 3 217
C. π a 3 3 24
D. 23 π a 3 3 216
Cho tam giác ABC đều cạnh a và nội tiếp trong đường tròn tâm O, AD là đường kính của đường tròn tâm O. Thể tích của khối tròn xoay sinh khi cho phần tô đậm (hình vẽ) quay quanh đường thẳng AD bằng
A. 4 π a 3 3 27
B. π a 3 3 24
C. 23 π a 3 3 216
D. 20 π a 3 3 217
Cho tam giác ABC đều cạnh a và nội tiếp trong đường tròn tâm O, AD là đường kính của đường tròn tâm O. Thể tích của khối tròn xoay sinh khi cho phần tô đậm (hình vẽ) quay quanh đường thẳng AD bằng
A. 4 πa 3 3 27
B. 20 πa 3 3 217
C. πa 3 3 24
D. 24 πa 3 3 216
Cho đường tròn (C) tâm O, bán kính R = O A = 3. Đường thẳng d vuông góc với OA tại H. Gọi V 1 , V 2 lần lượt là thể tích của hai khối tròn xoay H 1 , H 2 khi quay hình tròn (C) quanh trục OA với H 1 là khối tròn xoay chứa điểm A. Tính độ dài AH, biết V 2 = 2 V 1
A. 2,32
B. 2,08
C. 1,83
D. 1,56
Cho hình vuông ABCD có cạnh a, M là trung điểm của AD. Xét khối tròn xoay sinh bởi tam giác CDM (cùng các điểm trong của nó) khi quay quanh đường thẳng AB. Thể tích của khối tròn xoay đó bằng
A. 5 πa 3 12
B. 3 πa 3 4
C. 7 πa 3 12
D. πa 3 3
Cho hình vuông ABCD có cạnh a, M là trung điểm của AD, xét khối tròn xoay sinh bởi tam giác CDM (cùng các điểm trong của nó) khi quay quanh đường AB. Thể tích của khối tròn xoay đó bằng
A. πa 3 3
B. 3 πa 3 4
C. 7 πa 3 12
D. 5 πa 3 12
Cho tam giác SAB vuông tại A, ABS = 60 ° đường phân giác trong của ABS cắt SA tại điểm I. Vẽ nửa đường tròn tâm I bán kính IA (như hình vẽ). Cho ∆ S A B và nửa đường tròn trên quay quanh cạnh SA tạo nên các khối tròn xoay tương ứng có thể tích V 1 , V 2 . Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. 4 V 1 = 9 V 2
B. 9 V 1 = 4 V 2
C. V 1 = 3 V 2
D. 2 V 1 = 3 V 2