Áp dụng định lí sin trong tam giác: a sin A = 2 R
Suy ra: R = a 2. sin A = 30 2. sin 60 0 = 10 3
ĐÁP ÁN A
Áp dụng định lí sin trong tam giác: a sin A = 2 R
Suy ra: R = a 2. sin A = 30 2. sin 60 0 = 10 3
ĐÁP ÁN A
Bài 10:Cho ABC có a = 8, b =10, c =13 a. ABC có góc tù hay không ? Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC. b. Tính diện tích ABC
Bài 11:Cho tam giác ABC có: a = 6, b = 7, c = 5. a) Tính S ,h ,R,r ABC a b) Tính bán kính đường tròn đi qua A, C và trung điểm M của cạnh AB.
Bài 12:Cho tam giác ABC có: AB = 6, BC = 7, AC = 8. M trên cạnh AB sao cho MA = 2 MB. a) Tính các góc của tam giác ABC. b) Tính S ,h ,R ABC a , r. c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆MBC.
Bài 13:Cho ABC có 0 0 A B b = = = 60 , 45 , 2 tính độ dài cạnh a, c, bán kính đường tròn ngoại tiếp và diện tích tam giác ABC
Bài 14:Cho ABC AC = 7, AB = 5 và 3 cos 5 A = . Tính BC, S, a h , R, r.
Bài 15:Cho ABC có 4, 2 m m b c = = và a =3 tính độ dài cạnh AB, AC.
Bài 16:Cho ABC có AB = 3, AC = 4 và diện tích S = 3 3 . Tính cạnh BC
Bài 17:Cho tam giác ABC có ˆ o A 60 = , c h 2 3 = , R = 6. a) Tính độ dài các cạnh của ∆ABC. b) Họi H là trực tâm tam giác ABC. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆AHC.
Bài 18:a. Cho ABC biết 0 0 a B C = = = 40,6; 36 20', 73 . Tính BAC , cạnh b,c. b.Cho ABC biết a m = 42,4 ; b m = 36,6 ; 0 C = 33 10' . Tính AB, và cạnh c.
Bài 19:Tính bán kính đường tròn nội tiếp ABC biết AB = 2, AC = 3, BC = 4.
Bài 20:Cho ABC biết A B C (4 3; 1 , 0;3 , 8 3;3 − ) ( ) ( ) a. Tính các cạnh và các góc của ABC b. Tính chu vi và diện tích ABC
Cho các khẳng định sau: (I): \(N\cap Z=N\) (II): R\Q = Z (III): Q \(\cup R=R\) (IV): \(Q\cup N\)* = N*
Trong các khẳng định sau có bao nhiêu khẳng định là mệnh đề đúng?
Cho các tập hợp A = {x ∈ R: x2 + 4 = 0}; B = {x ∈ R: (x2 - 4)(x2 + 1) = 0}; C = {-2; 2}; D = {x ∈ R: |x| < 2}. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A ⊂ B.
B. C ⊂ A.
C. D ⊂ B.
D. D ⊂ C.
[1] Cho tập hợp E = { x ∈ R | x < -3 }.
Khẳng định nào trong các khẳng định dưới đây là đúng?
A. E = ( -3; \(+\infty\) ) B. E = [ -3; \(+\infty\) ) C. E = ( -\(\infty\); -3 ) D. E = (\(-\infty\); -3 ]
Cho các tập hợp A = {x ∈ R : (x2 - 4) (x2 - 1) = 0}; B = {x ∈ R : (x2 - 4) (x2 + 1) = 0}; C = {-1; 0; 1; 2}; D = {x ∈ R : x 4 - 5 x 2 + 4 x = 0}. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A = B.
B. C = A.
C. D = B.
D. D = A.
cho tam giác ABC có góc A=60 độ, a=10, r=5 căn 3/3. Tính độ dài cạnh AB của tam giác ABC
[2] Cho hai tập hợp A = { x ∈ R | 3x -1 >= 2; 3-x > 1 }; B = [ 0; 3]. Khẳng định nào sau đay là đúng?
A. \(C_BA\) = { 0; 2; 3 } B. \(C_BA\) = [ 2; 3 ] C. \(C_BA\) = [ 0; 1 ) D. \(C_BA\) = [ 0; 1 ) ∪ [ 2; 3 ]
Cho tập A = { ∀ x ∈ R | | x | ≥ 5 }. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. C R A = ( − ∞ ; 5 ) .
B. C R A = ( − ∞ ; 5 ] .
C. C R A = ( − 5 ; 5 ) .
D. C R A = [ − 5 ; 5 ] .
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(-1, 1); B (1; 3) và C(1; -1). Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Tam giác ABC đều.
B. Tam giác ABC có ba góc đều nhọn.
C. Tam giác ABC cân tại B.
D. Tam giác ABC vuông cân tại A.