Tự kẻ hình
a,Áp dụng đ/lý py-ta-go vào tam giác vuông OAN có:
\(OA^2+ON^2=AN^2\)
<=> \(AN^2=3^2+4^2=25\)
=> AN=5(cm)
Có AE là phân giác của \(\widehat{AON}\)
=> \(\frac{EA}{AO}=\frac{EN}{ON}\)
=>\(\frac{EA}{AO}=\frac{EN}{ON}=\frac{EA+EN}{AO+ON}=\frac{AN}{3+4}=\frac{5}{7}\)
Do đó: \(\frac{EA}{AO}=\frac{5}{7}\) <=> \(\frac{EA}{3}=\frac{5}{7}\)<=> \(EA=\frac{15}{7}\left(cm\right)\)
\(\frac{EN}{ON}=\frac{5}{7}\) <=> \(\frac{EN}{4}=\frac{5}{7}\) <=> \(EN=\frac{20}{7}\) (cm)
b, Dễ dàng CM được OHEK là hình chữ nhật(vì t/giác có 3 góc vuông) (1)
Có OE là pgiac của \(\widehat{AON}\)=> \(\widehat{HEO}=\frac{90^0}{2}=45^0\)
mà tam giác HOE vuông => Tam giác HOE cân tại H => HE=HO (2)
Từ (1),(2) => OHEK là hình vuông(vì hcn có hai cạnh kề bằng nhau)
Ap dụng đlý Ta-lét vào tam giác AON có:
\(\frac{EH}{ON}=\frac{AE}{AN}\) <=> \(EH=\frac{AE.ON}{AN}=\frac{\frac{15}{7}.4}{5}=\frac{12}{7}\)(cm)
Diện tích hv OHEK là : S=EH2=\(\frac{144}{49}\) (cm)
a) Áp dụng ĐL Pytago :
\(AN=\sqrt{OA^2+ON^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\)
Theo tính chất đường phân giác trong giác giác OAN ta có :
\(\frac{AE}{OA}=\frac{EN}{ON}\Leftrightarrow\frac{AE}{3}=\frac{EN}{4}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{AE}{3}=\frac{EN}{4}=\frac{AE+EN}{3+4}=\frac{5}{7}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AE=\frac{15}{7}\\EN=\frac{20}{7}\end{matrix}\right.\)
b) Xét tứ giác OHEK có :
\(\widehat{HOK}=\widehat{OHE}=\widehat{OKE}=90^0\)nên tứ giác OHEK là hình chữ nhật.
Mặt khác \(OE\) là đường phân giác của \(\widehat{HOK}\) nên OHEK là hình vuông.
Xét tam giác AON có EK // OA, áp dụng định lý Ta-lét :
\(\frac{NK}{KO}=\frac{NE}{EA}=\frac{ON}{OA}=\frac{4}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{NK}{4}=\frac{KO}{3}=\frac{NK+KO}{3+4}=\frac{4}{7}\)
\(\Rightarrow OK=\frac{12}{7}\)
Chu vi của OHEK là : \(\frac{12}{7}\cdot4=\frac{48}{7}\)(cm)
Diện tích của OHEK là : \(\frac{12}{7}\cdot\frac{12}{7}=\frac{144}{49}\)(cm2)
Vậy...