Cho số phức z thỏa mãn 1 + i z là số thực và z - 2 = m với m ∈ ℝ
Gọi m 0 là một giá trị của m để có đúng một số phức thỏa mãn bài toán.
Khi đó
A.
B.
C.
D.
Cho số phức z thỏa mãn 1 + i z là số thực và z - 2 = m với m thuộc R Gọi m 0 là một giá trị của m để có đúng một số phức thỏa mãn bài toán. Khi đó
Trên tập ℂ , cho số phức z = i + m i - 1 với m là tham số thực khác -1. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để z. z ¯ = 5
A. m = -3
B. m = 1
C. m = ± 2
D. m = ± 3
Trên tập ℂ , cho số phức z = i + m i - 1 với m là tham số thực khác -1. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để z. z ¯ = 5
A. m = -3
B. m = 1
C. m = ± 2
D. m = ± 3
Cho số phức z = 2 + 3i. Gọi M là điểm biểu diễn số phức z, N là điểm biểu diễn số phức z ¯ và P là điểm biểu diễn số phức (1+i)z. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. M(2;3)
B. M(2;-3)
C. P(1;5)
D. |z| = 13
Cho số phức z = 2 + 3i. Gọi M là điểm biểu diễn số phức z, N là điểm biểu diễn số phức z, N và P là điểm biểu diễn số phức (1+i)z. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. M(2;3)
B. N(2;-3)
C. P(1;5)
D. |z| = 13
Có tất cả bao nhiêu số thực m để có duy nhất một số phức z thoả mãn đồng thời hai điều kiện: z - 1 + i = m và z - 1 - 13 i ≤ 13
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Xác định tập hợp các điểm M trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện: z ¯ + 1 - i ≤ 1
A. Đường tròn tâm I(-1;-1), bán kính R = 1.
B. Hình tròn tâm I(1;-1), bán kính R = 1.
C. Hình tròn tâm I(-1;-1), bán kính R = 1 (kể cả những điểm nằm trên đường tròn).
D. Đường tròn tâm I(1;-1), bán kính R = 1.
Cho hai số phức z = - 2 + 5 i , z ' = a + b i ( a , b ∈ R ) Xác định a,b để z + z’ là một số thuần ảo