Cho số nguyên a lớn hơn - 2 thì số nguyên a là
A. Số nguyên dương
B. Số tự nhiên
C. Số nguyên âm
D. Số −1 và số tự nhiên
Cho số nguyên a lớn hơn -2 thì số nguyên a là:
A. Số nguyên dương.
B. Số tự nhiên.
C. Số nguyên âm.
D. Số -1 và số tự nhiên.
Cho số nguyên a lớn hơn - 1 thì số nguyên a là
A. Số nguyên dương
B. Số tự nhiên
C. Số nguyên âm
D. Số −1 và số tự nhiên
Chứng minh rằng:
a/ Nếu p và q là 2 số nguyên tố lớn hơn 3 thì p2 - q2 chia hết cho 24.
b/ Nếu a, a+k, a + 2k ( a, k thuộc N*) là các số nguyên tố lớn hơn 3 thì k chia hết cho 6.
Đúng hay Sai?
a) Mọi số tự nhiên đều là số nguyên.
b) Mọi số nguyên đều là số tự nhiên.
c) Không có số nguyên âm lớn nhất.
d) Nếu có số nguyên a nhỏ hơn 2 thì số a là số nguyên âm.
e) Nếu số nguyên b lớn hơn -3 thì số b là số nguyên dương.
g) Tích của hai số nguyên âm là moojtt số nguyên âm.
h) Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm.
i) Nếu số nguyên a chia hết cho số nguyên b \(\ne\) 0 thì bội của a cũng chia hết cho b.
k) Nếu hai số nguyên chia hết cho m thì tổng của chúng cũng chia hết cho m.
l) Tích của ba số nguyên âm là một số nguyên âm.
m) Tích của bốn số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm.
n) Nếu a > 0, b > 0, c < 0 thì a.b.c < 0.
Cho tập hợp các số nguyên a lớn hơn -2 thì tập hợp các số nguyên a là:
A.
Số -1 và tập hợp các số tự nhiên
B.
Tập hợp các số nguyên âm
C.
Tập hợp các số nguyên dương
D.
Tập hợp các số tự nhiên.
GIẢI CHI TIẾT GIÚP MÌNH NHA
1/ Dùng tính chất bắc cầu trong quan hệ thứ tự, chứng tỏ rằng :
a/ Một số nguyên âm bao giờ cũng nhỏ hơn một số nguyên dương bất kì
b/ Nếu số nguyên a lớn hơn 2 thì a là số nguyên âm
c/ Nếu số nguyên a nhỏ hơn -1 thì a là số nguyên âm
Cho biết: Nếu số tự nhiên a (lớn hơn 1 ) không chia hết cho mọi số nguyên tố p mà bình phương không vượt quá a ( tức là p2 ≤ a) thì a là số nguyên tố. Dùng nhận xét trên cho biết số nào trong các số a ở bài 153 là số nguyên tố?
24 Khẳng định nào sau đây là sai?
A Số 0 và số 1 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số.
B. Cho số tự nhiên a1, a có 2 ước thì a là hợp số.
C. Số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.
D. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 mà chỉ có hai ước 1 và chính nó