Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Cho phương trình : \(x^2+px-1=0\)(p lẻ) có 2 nghiệm phân biệt x1,x2

Đặt \(S_n=x_1^n+x_2^n\)

CMR: Nếu n là số tự nhiên thi \(S_n\)và \(S_{n+1}\)nguyên tố cùng nhau

Nguyễn Linh Chi
26 tháng 10 2019 lúc 10:40

Có: \(\Delta=p^2+4>0\), mọi p 

=> phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt .

Áp dụng định lí Viet ta có:

\(x_1+x_2=-p\)

\(x_1.x_2=-1\)

Ta cần chứng minh với  n là số tự nhiên:  \(S_{n+2}=-pS_{n+1}+S_n\)  (1)

+)  Với  \(S_0=x_1^o+x_2^o=2\);\(S_1=-p\)

 \(S_2=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=p^2+2=-pS_1+S_2\)

=>(1)  đúng với  n = 0.

+) G/s : (1) đúng với  n

+) Chứng minh (1) đúng  (1) đúng với n +1

Ta có: \(S_{n+1}=x_1^{n+1}+x_2^{n+1}=\left(x_1^n+x_2^n\right)\left(x_1+x_2\right)-x_1x_2\left(x_1^{n-1}+x_1^{n-2}\right)\)

\(=-pS_n+S_{n-1}\)

=> (1) đúng với n +1

Vậy với mọi số tự nhiên n: \(S_{n+2}=-pS_{n+1}+S_n\)(1)

G/s: \(\left(S_n;S_{n+1}\right)=d\)

=> \(\hept{\begin{cases}S_{n+1}=-pS_n+S_{n-1}⋮d\\S_n⋮d\end{cases}}\Rightarrow S_{n-1}⋮d\)

=> \(\hept{\begin{cases}S_n=-pS_{n-1}+S_{n-2}⋮d\\S_{n-1}⋮d\end{cases}}\Rightarrow S_{n-2}⋮d\)

.....

Cứ tiếp tự như vậy 

=> \(S_0⋮d;S_1⋮d\)

=> \(\hept{\begin{cases}2⋮d\Rightarrow d\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\\-p⋮d\Rightarrow d\in\left\{\pm1;\pm p\right\}\end{cases}}\)

Mà p là số lẻ 

=> d =1

=> \(S_n;S_{n-1}\)là hai số nguyên tố cùng nhau.

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
M1014-AWM
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Dung Đặng Phương
Xem chi tiết
KCLH Kedokatoji
Xem chi tiết
mệ quá
Xem chi tiết
Hoàng Lê Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Tuan Mai Thi
Xem chi tiết
Hoàng Thị Huyền Trang
Xem chi tiết