Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M − 2 ; 5 , phép vị tự tâm O tỉ số 2 biến M thành điểm nào sau đây
A. D 1 ; − 5 2 .
B. D − 4 ; 10
C. D 4 ; − 10
D − 1 ; 5 2 .
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(2;-1). Ảnh của điểm A qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 có tọa độ là:
A. A ' 4 ; 2
B. A ' 4 ; - 2
C. A ' 2 ; 1
D. A ' - 4 ; - 2
Phép vị tự tâm O tỷ số 2 biến điểm A(-1;1) thành điểm A' Chọn khẳng định đúng
A.A'(-4;2)
B. A ' - 2 ; 1 2 .
C.A'(-4;2)
D. A ' 2 ; - 1 2 .
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho điểm A(1; 5), B(‒3; 2). Biết các điểm A, B theo thứ tự là ảnh của các điểm M, N qua phép vị tự tâm O, tỉ số . Độ dài đoạn thẳng MN là
A. 5 2
B. 5
C. 4
D. 10
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép đống dạng F hợp thành bởi phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k=1/2 và phép đối xứng trục Ox biến điểm M(4;2) thành điểm có tọa độ:
A. (2;-1)
B. (8;1)
C. (4;-2)
D. (8;4)
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho điểm A 1 ; 5 , B − 3 ; 2 . Biết các điểm A, B theo thứ tự là ảnh của các điểm M, N qua phép vị tự tâm O, tỉ số k = - 2 . Độ dài đoạn thẳng MN là
A. 10
B. 5 2
C. 5
D. 4
Cho hình chữ nhật ABCD tâm I. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, CD, CI, FC. Phép đồng dạng hợp thành bởi phép vị tự tâm C tỉ số k = 2 và phép đối xứng tâm I biến tứ giác IGHF thành
A. AIFD
B. BCFI
C. CIEB
D. DIEA
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình ( x - 1 ) 2 + ( y - 2 ) 2 . Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến (C) thành đường tròn nào sau đây:
A. ( x - 4 ) 2 + ( y - 2 ) 2 = 16
B. ( x - 2 ) 2 + ( y - 4 ) 2 = 16
C. ( x + 2 ) 2 + ( y + 4 ) 2 = 16
D. ( x - 4 ) 2 + ( y - 2 ) 2 = 4
Trong mặt phằng Oxy, cho điểm M(2;4). Phép đồng dạng là hợp thành của phép vị tự tâm O ( 0 ; 0 ) tỉ số k = 1 2 và phép đối xứng trục Oy sẽ biến điểm M thành điểm nào sau đây?
A. M ' ( − 1 ; 2 ) .
B. M ' ( − 2 ; 4 ) .
C. M ' ( 1 ; − 2 ) .
D. M ' ( 1 ; 2 ) .