Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép đống dạng F hợp thành bởi phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k=1/2 và phép đối xứng trục Ox biến điểm M(4;2) thành điểm có tọa độ:
A. (2;-1)
B. (8;1)
C. (4;-2)
D. (8;4)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(1;1);B(0;-2);C(4;2). Phương trình tổng quát của đường trung tuyến đi qua điểm A của tam giác ABC là
A. 2x+y-3=0
B. x+2y-3=0
C. x+y-2=0
D. x-y=0
Cho tam giác ABC với A(1;1), B(0;-2), C(4;2). Phương trình tổng quát của đường trung tuyến đi qua điểm B của tam giác ABC là
A. 7 x + 7 y + 14 = 0 .
B. 5 x - 3 y + 1 = 0 .
C. 3 x + y - 2 = 0 .
D. - 7 x + 5 y + 10 = 0 .
Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho A(-2;0), B(-2;2), C(4;2), D(4;0). Chọn ngẫu nhiên 1 điểm có tọa độ (x;y) với x,y là các số nguyên, nằm trong hình chữ nhật ABCD (kể cả các điểm nằm trên cạnh). Gọi X là biến cố: “x,y đều chia hết cho 2”. Xác suất của biến cố X là
A. 8 11
B. 7 21
C. 13 21
D. 1
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A - 1 ; 2 ; 1 , B - 4 ; 2 ; - 2 , C - 1 ; - 1 ; - 2 , D - 5 ; - 5 ; 2 . Tính khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (ABC)
A. d = 3
B. d = 2 3
C. d = 3 3
D. d = 4 3
Cho phép vị tự tâm O biến điểm A thành điểm B sao cho OA=2OB Khi đó tỉ số vị tự là:
A. 2
B. ± 1 2
C. -2
D. ± 2
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(2;-1). Ảnh của điểm A qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 có tọa độ là:
A. A ' 4 ; 2
B. A ' 4 ; - 2
C. A ' 2 ; 1
D. A ' - 4 ; - 2
Gọi L là chiều dài của đoạn đường có điểm đầu là A và điểm cuối B (hình vẽ là những nửa đường tròn đồng tâm O và có bán kính lần lượt là 1, 2, 3, 4, 5). Hãy chọn khẳng định đúng.
A. 51
B. L > 52
C. 47
D. L < 50
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M − 2 ; 5 , phép vị tự tâm O tỉ số 2 biến M thành điểm nào sau đây
A. D 1 ; − 5 2 .
B. D − 4 ; 10
C. D 4 ; − 10
D − 1 ; 5 2 .