Cho sơ đồ phản ứng:
Al + H 2 SO 4 ( đặc , nóng ) → Al 2 SO 4 3 + SO 2 + H 2 O
Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là
A. 4, 9, 2, 3, 9.
B. 1, 6, 1, 3, 6.
C. 2, 6, 2, 3, 6.
D. 2, 6, 1, 3, 6.
Cho các cặp phản ứng sau:
(1) H2S + Cl2 + H2O →
(2) SO2 + H2S →
(3) SO2 + Br2 + H2O →
(4) S + H2SO4 đặc, nóng →
(5) S + F2 →
(6) SO2 + O2 →
Tổng số phản ứng tạo ra sản phẩm chứa lưu huỳnh ở mức oxi hóa +6 là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho phản ứng oxi hóa khử:
F e I 2 + H 2 S O 4 → t o F e 2 ( S O 4 ) 3 + S O 2 + I 2 + H 2 O
Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng là:
A. 20
B. 15
C. 10
D. 8
Cho phản ứng Al+H2SO4 đặc → t o Al2(SO4)3+SO2+H2O Hệ số cân bằng của H2SO4 là
A. 4
B. 8
C. 6
D. 3
Xét sơ đồ phản ứng giữa Mg và dung dịch H2SO4 đặc nóng:
Mg + H2SO4 → MgSO4 + S + H2O
Tổng hệ số cân bằng (số nguyên, tối giản) của các chất trong phản ứng trên là
A. 15
B. 12
C. 14
D. 13
Cho sơ đồ phản ứng: H2SO4 (đặc nóng) + Fe ® Fe2(SO4)3 + SO2 +H2O
Số phân tử H2SO4 bị khử trong phương trình hoá học của phản ứng trên là
A. 2.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng dưới đây là:
Fe 3 O 4 + H 2 SO 4 → Fe 2 SO 4 3 + SO 2 + H 2 O
A. 21
B. 26
C. 19
D. 28
Cho các phản ứng sau:
( 1 ) S O 2 + H 2 O → H 2 S O 3 ( 2 ) S O 2 + C a O → C a S O 3 ( 3 ) S O 2 + B r 2 → H 2 S O 4 + 2 H B r ( 4 ) S O 2 + 2 H 2 S → 3 S + 2 H 2 O
Trên cơ sở các phản ứng trên, kết luận nào sau đây là đúng với tính chất cơ bản của SO2
A. Trong các phản ứng (1,2) SO2 là chất oxi hóa
B. Trong phản ứng (3), SO2 đóng vai trò chất khử
C. Phản ứng (4) chứng tỏ tính khử của SO2 mạnh hơn H2S
D. Trong phản ứng (1), SO2 đóng vai trò chất khử
Cho các phản ứng sau:
(1) SO2 + H2S → S + H2O
(2) SO2 + KMnO4 + H2O →MnSO4 + K2SO4 + H2SO4
(3) SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr
(4) SO2 + Ca(OH)2 → Ca(HSO3)2
Số phản ứng mà SO2 đóng vai trò là chất khử là:
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.