Cho sơ đồ phản ứng:
FeO + HNO 3 → Fe NO 3 3 + NO + H 2 O
Trong phương trình của phản ứng trên có bao nhiêu phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa
A. 4
B. 8
C. 10
D. 1
Cho sơ đồ hóa học của phản ứng: Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O. Tỉ lệ giữa số nguyên clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử trong phương trình hóa học trên là:
A. 1 : 3.
B. 3 : 1.
C. 5 : 1.
D. 1 : 5.
Hỗn hợp khí A gồm 2 chất hữu cơ là Butan C4H10 và axetylen C2H2 có tỉ lệ số phân tử là 1:1. Đem đốt cháy 8,96 lít hỗn hợp A trong 1 bình thép có chứa 21,84 lít O2. Phản ứng xong thu được CO2 và H2O. Biết rằng trong quá trình phản ứng tỉ lệ số mol O2 đốt cháy C4H10 với số mol O2 đốt cháy C2H2 là 2:1. Các thể tích khí đều đc đo ở đktc.
a)Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Sau phản ứng hỗn hợp A có phản ứng hết hay ko? Nếu thừa thì thừa bao nhiêu lít.
Cho phản ứng : FeO + HNO3 à Fe(NO3)3 + NO + H2O
Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa và môi trường trong phản ứng là
A. 1 : 3.
B. 1 : 9.
C. 1 : 10.
D. 1 : 2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kỳ 4, nhóm VIB.
(b) Các oxit của crom đều là oxit bazo
(c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6
(d) Trong các phản ứng hóa học, hơp chất crom (III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa
(e) Khi phản ứng với Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom (III)
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là
A. (a), (b) và (e)
B. (a), (c) và (e)
C. (b), (d) và (e)
D. (b), (c) và (e)
Cho các phản ứng:
(1) Mg + HCl → (2) FeO + H2SO4 đặc → (3) K2Cr2O7 + HCl đặc →
(4) FeS + H2SO4 đặc → (5) Al + H2SO4 lãng → (6) Fe3O4 + HCl →
Số phản ứng trong đó ion H+ đóng vai trò chất oxi hóa là
A. 5
B. 1
C. 2
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kỳ 4, nhóm VIB (ZCr = 24).
(b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ.
(c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6.
(d) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom (III) luôn đóng vai trò là chất oxi hóa.
(e) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom (III).
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là
A. (a), (b) và (e).
B. (a), (c) và (e).
C. (b), (d) và (e).
D. (b), (c) và (e).
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB.
(b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ.
(c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6.
(d) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.
(e) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom(III).
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là
A. (a), (c) và (e).
B. (b), (c) và (e).
C. (b), (d) và (e).
D. (a), (b) và (e).
cho những chất sau:P2O5, Ag, H2O, KClO3, Cu, Zn, Na2O, S, Fe2O3, CaCO3, HCl, và những dụng cụ thí nghiệm cần thiết. Hãy chọn dùng trong số những chất trên để điều chế những chất dưới đây bằng cách viết các phương trình phản ứng hóa học và ghi điều kiện của phản ứng ( nếu có): NaOH, Ca(OH)2, O2, H2SO4, Fe, H2