Chọn C.
Trương nào có khí H2 được tạo thành thì H+ đóng vai trò là chất oxi hoá. Vậy chỉ có pư (1), (5).
Chọn C.
Trương nào có khí H2 được tạo thành thì H+ đóng vai trò là chất oxi hoá. Vậy chỉ có pư (1), (5).
Cho các phản ứng sau:
(1) Fe(OH)2 + H2SO4 đặc →
(2) Fe + H2SO4 loãng →
(3) Fe(OH)3 + H2SO4 đặc →
(4) Fe3O4 + H2SO4 loãng →
(5) Cu + H2SO4 loãng + dd NaNO3 →
(6) FeCO3 + H2SO4 đặc →
Số phản ứng hóa học trong đó H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Cho các phản ứng sau:
(1) Fe(OH)2 + H2SO4 đặc → t °
(2) Fe + H2SO4 loãng ¾¾®
(3) Fe(OH)3 + H2SO4 đặc → t °
(4) Fe3O4 + H2SO4 loãng ¾¾®
(5) Cu + H2SO4 loãng + dung dịch NaNO3 ¾¾®
(6) FeCO3 + H2SO4 đặc → t °
Số phản ứng hóa học trong đó H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dd H2SO4 (loãng).
(2) Cho Fe3O4 vào dd H2SO4 (loãng).
(3) Cho FeSO4 vào dd H2SO4 (đặc, nóng).
(4) Cho Al(OH)3 vào dd H2SO4 (đặc, nóng).
(5) Cho BaCl2 vào dd H2SO4 (đặc, nóng).
(6) Cho Al(OH)3 vào dd H2SO4 (loãng)
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng mà H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa là
A. 2
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Cho các phản ứng sau:
(1) Sắt từ oxit + dung dịch HCl →
(2) Sắt (III) oxit + dung dịch HCl →
(3) Fe(NO3)2 + dung dịch HCl →
(4) K2Cr2O7 + HCl đặc →
(5) Mangan đioxit + dung dịch HCl đặc, đun nóng →
(6) Al2S3 + dung dịch HCl →
Số phản ứng mà HCl đóng vai trò chất khử là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 6
Cho các phản ứng sau:
MnO2 + HCl (đặc) → t 0 Khí X + .... (1) Na2SO3 + H2SO4 (đặc) → t 0 Khí Y + .... (2)
NH4Cl + NaOH → t 0 Khí Z + .... (3) NaCl (r) + H2SO4 (đặc) → t 0 Khí G + .... (4)
Cu + HNO3 (đặc) → t 0 Khí E + .... (5) FeS + HCl → t 0 Khí F + .... (6)
Những khí tác dụng được với NaOH (trong dung dịch) ở điều kiện thường là :
A. X, Y, Z, G.
B. X, Y, G.
C. X, Y, G, E, F.
D. X, Y, Z, G, E, F.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(2) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(3) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
(4) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(5) Cho FeO vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(6) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 3
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Cho các phản ứng sau:
(1) Cu + H2SO4 (đặc, nóng) ® (2) Si + dung dịch NaOH ®
(3) FeO + CO ® (4) HCl+KMnO4®
(5) C u N O 3 3 → t 0 (6) NH3 + CuO®
Số phản ứng sinh ra đơn chất là
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Cho các phản ứng sau:
a F e + H C l → FeCl 2 + H 2
b F e 2 O 4 + 4 H 2 S O 4 → Fe 2 SO 4 3 + FeSO 4 + 4 H 2 O
c 2 K M n O 4 + 16 H C l → 2 KCl + 2 MnCl + 5 Cl 2 + 8 H 2 O
d F e S + H 2 S O 4 → FeSO 4 + H 2 S
e 2 A l + 3 H 2 S O 4 → Al 2 SO 4 3 + 3 H 2
g C u + 2 H 2 S O 4 → CuSO 4 + SO 2 + H 2 O
Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà ion H+ đóng vai trò chất oxi hóa là
A.2
B.4
C.3
D.1
Cho các phản ứng sau:
MnO2 + HCl (đặc) → t 0 Khí X + .... (1)
Na2SO3 + H2SO4 (đặc) → t 0 Khí Y + .... (2)
NH4Cl + NaOH → t 0 Khí Z + .... (3)
NaCl (r) + H2SO4 (đặc) → t 0 Khí G + .... (4)
Cu + HNO3 (đặc) → t 0 Khí E + .... (5)
FeS + HCl → t 0 Khí F + .... (6)
Những khí tác dụng đục với NaOH (trong dung dịch) ở điều kiện thường là:
A. X, Y, Z, G.
B. X, Y, G.
C. X, Y, G, E, F.
D. X, Y, Z, G, E ,F.