p=(n-1)(n+2)/2
=> (n-1)(n+2) chia hết cho 2. mà 2 nguyên tố =>(n-1) hoặc (n+2) chia hết cho 2.
giả sử (n-1) chia hết cho 2. đặt n-1 =2k
=> n+2 = 2k +3.
=>p= 2k(2k+3)/2 = k(2k+3)
vì k nguyên mà p là số nguyên tố
=>k=1 và 2k+3=p
=>p=5 => n=3
p=(n-1)(n+2)/2
=> (n-1)(n+2) chia hết cho 2. mà 2 nguyên tố =>(n-1) hoặc (n+2) chia hết cho 2.
giả sử (n-1) chia hết cho 2. đặt n-1 =2k
=> n+2 = 2k +3.
=>p= 2k(2k+3)/2 = k(2k+3)
vì k nguyên mà p là số nguyên tố
=>k=1 và 2k+3=p
=>p=5 => n=3
a, CMR nếu n là số nguyên dương thì \(2\left(1^{2013}+2^{2013}+...+n^{2013}\right)\) chia hết cho \(n\left(n+1\right)\)
b, Tìm tất cả các số nguyên tố p,q tm đk \(p^2-2q^2=1\)
Tìm các số nguyên dương n lẻ sao cho n-1 là số nguyên dương nhỏ nhất trong các số nguyên dương k thỏa mãn \(\frac{k\left(k+1\right)}{2}\)chia hết cho n
tìm tất cả các số tự nhiên n để P = \(\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{6}+1\) là số nguyên tố !!!!
Với mỗi số nguyên dương n ,ta kí hiệu \(x_n=\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)...\left(3n\right)}{3^n}\)
1.CMR các số nói trên đều là số nguyên
2.Cho \(A=x_1+x_2+...+x_{2012}\).Tìm 3 CSTC của A
Tìm tất cả các số tự nhiên n để P=\(\left(n^2-2n+1\right)\left(n^2-2n+2\right)+1\)là số nguyên tố
1. Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho: P = 1! + 2! + 3! + ... + n! là số chính phương
2. Chứng minh rằng với n là số nguyên dương bất kì thì:
\(A=1+\frac{1}{4}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}< 1,65\)
3. Tìm tất cả các số tự nhiên không là tổng của 2 hợp số.
4. Tìm các số nguyên x,y thỏa mãn : \(\left(x+2003\right)\left(x+2005\right).4^y=3025\)
Tìm các số nguyên dương a,b,c đôi một nguyên tố cùng nhau sao cho \(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)là số nguyên.
Cho n là số nguyên dương lớn hơn 1. Chứng minh rằng:
\(\frac{1}{n!}< \left(2-\frac{1}{n}\right)\left(2-\frac{3}{n}\right)...\left(2-\frac{2n-1}{n}\right)\)
Tìm tất cả các số nguyên tố p q ,và số nguyên dương n thỏa mãn:
\(p\left(p+3\right)+q\left(q+3\right)=n\left(n+3\right)\)