Cho mạch điện có sơ đồ như hình 26.4. Hỏi khi khóa K mở thì giữa hai điểm nào có hiệu điện thế (khác không) ?
A. Giữa hai điểm A và D;
B. Giữa hai điểm D và C;
C. Giữa hai điểm A và C;
D. Giữa hai điểm B và C.
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 26.4. Hỏi khi khóa K mở thì giữa hai điểm nào có hiệu điện thế (khác không) ?
A. Giữa hai điểm A và D;
B. Giữa hai điểm D và C;
C. Giữa hai điểm A và C;
D. Giữa hai điểm B và C.
Giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi U = 12 V, người ta mắc nối tiếp điện trở R1 = 25 Ω và một biến trở có điện trở lớn nhất R2 = 15 Ω.
a) Khi R2 = 15 Ω. Tính điện trở tương đương của mạch và cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở khi đó.
b) Biến trở R2 là một dây dẫn đồng chất có tiết diện S = 0,06 mm2 và có điện trở suất ρ = 0,5.10-6 Ωm. Hãy tính chiều dài của dây dẫn quấn biến trở.
Hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B, cùng đi về C (hình vẽ). Biết vận tốc xe đi từ A là 40 km/h.
a: Để hai xe cùng đến C một lúc thì vận tốc của xe đi từ B là bao nhiêu
b: Khoảng cách giữa hai xe sau khi chuyển động 3h là bao nhiêu km ?
Quãng đường AB dài 100km. Lúc 8 giờ sáng ngày hôm nay, một người đi xe đạp và một người đi ô tô xuất phát từ hai điểm A, B và chuyển động ngược chiều nhau. Đến 9 giờ 15 phút thì hai người gặp nhau tại điểm C nằm giữa AB. Biết vận tốc của ô tô lớn hơn xe đạp là 54km/h. Khoảng cách từ A đến C là:
A. 80km
B. 81,5km
C. 82,65km
D. 83,75km
Sự dẫn nhiệt chỉ có thể xảy ra giữa hai vật rắn khi
A. hai vật có nhiệt năng khác nhau
B. hai vật có nhiệt năng khác nhau, tiếp xúc nhau.
C. hai vật có nhiệt độ khác nhau.
D. hai vật có nhiệt độ khác nhau, tiếp xúc nhau.
Hai bình A và B thông nhau, ở đáy có khóa K. Bình A đựng thủy ngân, bình B đựng nước ở cùng một độ cao (hình vẽ). Sau khi mở khóa K mực chất lỏng ở hai bình như thế nào? Tại sao?
A. Mực chất lỏng ở bình A cao hơn ở bình B vì lượng nước nhiều hơn.
B. Mực chất lỏng ở bình B cao hơn ở bình A vì thủy ngân chảy sang nước
C. Mực chất lỏng ở hai bình ngang nhau vì cột chất lỏng ở hai bình có cùng độ cao.
D. Mực chất lỏng ở hai bình ngang nhau vì đây là hai nhánh của bình thông nhau
Lúc 7 giờ hai xe cùng xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 240km. Xe thứ nhất
khởi hành từ A với vận tốc 42 km/h; xe thứ hai từ B với vận tốc 36 km/h.
a. Tìm khoảng cách giữa hai xe sau 45 phút kể từ lúc xuất phát?
b. Hai xe có gặp nhau không? Nếu có chúng gặp nhau lúc mấy giờ? Nơi gặp cách A bao xa?
a. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm: Nguồn điện 1 pin, 2 bóng đèn Đ1 và Đ2 giống nhau mắc song song với nhau, 1 khoá K (đóng) điều khiển chung cho 2 đèn, ampe kế A1 đo cường độ dòng điện qua đèn Đ1, ampe kế A2 đo cường độ dòng điện qua đèn Đ2, 1 vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn. Dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện trên.
b. Khi cường độ dòng điện qua mạch chính là I = 1,5A, ampe kế A1 chỉ 0,5A, số chỉ của ampe kế A2 là bao nhiêu? Nếu nguồn điện có hiệu điện thế là 1,5V thì vôn kế chỉ bao nhiêu?
c. Nếu các đèn trên có hiệu điện thế định mức là 3V, khi hai đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp nhau vào nguồn điện trên thì các đèn sáng như thế nào? Vì sao?
Lúc 7 giờ, hai xe máy cùng khởi hành từ 2 địa điểm A, B và đi ngược chiều nhau. Lúc 8giờ 30 phút thì hai xe gặp nhau. Biết vận tốc của xe đi từ A đến B là 54km/h, vận tốc của xe đi từ B đến A là 42km/h. Tính khoảng cách giữa hai điểm A, B? Lúc 8 giờ hai xe cách nhau bao nhiêu km?
Bài 1: Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,8 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó là 3,2.10-4 N. Độ lớn của điện tích đó là
A. 0,25 mC. B. 1,50 mC.
C. 1,25 mC. D. 0,4 mC.
Câu 2 : Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 9.10-6 N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 4.10-6 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là
A. 1 cm. B. 2 cm.
C. 3 cm. D. 4 cm.