Đốt cháy m gam kim loại M cần dùng 32 gam khí O 2 thu được 56 gam MgO.
M là kim loại nào?
Cho một luồng khí clo dư tác dụng với 9,2g kim loại sinh ra 23,4g muối kim loại hoá trị I. Hãy xác định kim loại hoá trị I và muối kim loại đó
Một hỗn hợp X gồm 2,24g Fe và 3,84g Cu để ngoài không khí thu được hỗn hợp B gồm các kim loại và oxit của chúng . Cho B tác dụng với V ml dung dịch NHO3 0,5M đun nóng kết thúc phẩn ứng thu được 0,986 lít hỗn hợp NO, NO2 . tính V( biết lượng axit đã lấy dư là 5ml )
LOẠI NGUYÊN TỐ CÓ TÍNH CHẤT TRUNG GIAN GIỮA KIM LOẠI VÀ PHI KIM, TẠO OXIT LƯỠNG TÍNH VÀ ĐỀU CÓ TÍNH BÁN DẪN ĐƯỢC GỌI LÀ GÌ?
Câu 1. (2,0 điểm). Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của 2 nguyên tố M và X lần lượt là 82 và 52. M và X tạo thành hợp chất MXa (a: nguyên dương, trong hợp chất MXa thì X có số oxi hóa bằng -1), trong phân tử của hợp chất MXa có tổng số hạt proton bằng 77. Xác định công thức phân tử MXa.
(Cho biết một số nguyên tố: 7N, 8O, 9F, 16S, 15P, 17Cl, 29Cu, 26Fe, 30Zn, 24Cr, 25Mn)
Câu 2. (2,0 điểm).
1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi cho dung dịch NaOH, dung dịch NH3, khí Cl2, bột Mg, dung dịch HNO3 (tạo khí NO duy nhất) lần lượt tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2.
2. Hoàn thành các phương trình hoá học theo sơ đồ chuyển hoá sau (Ghi rõ điều kiện phản ứng, các chất viết ở dạng công thức cấu tạo thu gọn).
C8H14O4 + NaOH→ X1 + X2 + H2O
X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4
X3 + X4 → nilon-6,6 + H2O
X2 + X3 → X5 + H2O (tỷ lệ số mol X2: số mol X3 = 2:1)
Câu 3. (2,0 điểm).
1. Hoà tan Al trong dung dịch HNO3 loãng, dư được dung dịch D và khí E không màu, không hoá nâu ngoài không khí và được điều chế bằng đun nóng dung dịch bão hoà NH4NO2. Chia dung dịch D làm 2 phần:
Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào phần thứ nhất Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào phần thứ hai, thấy có khí thoát ra.Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
2. Một hợp chất hữu cơ (A) có công thức phân tử là C2H6O2 và chỉ có một loại nhóm chức. Từ (A) và các chất vô cơ khác, bằng 3 phản ứng liên tiếp có thể điều chế được cao su buna. Xác định công thức cấu tạo có thể có của (A) và viết PTHH của các phản ứng.
Câu 4: (2,0 điểm). Cho 23,52g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Cu vào 200ml dung dịch HNO3 3,4M khuấy đều thấy thoát ra một khí không màu hóa nâu trong không khí (sản phẩm khử duy nhất), trong dung dịch còn dư một kim loại chưa tan hết. Cho tiếp từ từ dung dịch H2SO4 5M vào, chất khí trên lại thoát ra cho đến khi kim loại vừa tan hết thì mất đúng 44ml, thu được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, lọc kết tủa, rửa rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B nặng 31,2 g. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Tính % số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. Tính nồng độ mol/l các ion trong dung dịch A.Câu 5. (2,0 điểm).
Thêm 100ml dung dịch có pH = 2 (gồm HCl và HNO3) vào 100ml dung dịch NaOH 0,1M. Tính pH của dung dịch thu được. Trộn 100ml dung dịch Al2(SO4)3 1M với Vml dung dịch NaOH 4M thu được 11,7 gam kết tủa. Xác định V. Cho 19,52 gam hỗn hợp bột A gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO3, khuấy đều đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc), 400ml dung dịch B và còn lại 1,92 gam một kim loại. Xác định nồng độ mol/l của các chất tan trong dung dịch B.Bài 1: Cho 5,1 g Al2O3 tác dụng với 24,5g H2SO4. tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng? Nếu cho thêm Fe vào các chất thu được sau phản ứng thì thu thêm được bao nhiêu lít H2O ở đktc?
Bài 2: Cho 11,2 g Fe tác dụng với 6,72 lít O2 ở đktc. Thu đc 0,232g sản phẩm. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng. Biết sau phản ứng thu được Fe3O4.
Đốt cháy toàn 9 gam kim loại Mg trong không khí thu đc 15gam magie oxit (MgO) cho rằng chỉ xảy ra phản ứng giữa Mg với oxi(O2) trong không khí
-a) viết pthh của phản ứng hoá học xảy ra
B) viết phương trình bảo toàn khối lượng
C) tính khối lượng của oxi đã phản ứng
Cho 13g kẽm tác dụng với 10,95g HCl, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 ( đktc). Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng?
Help me!!! please!!!
2.Cho các kim loại : Na,Ag,Fe,Cu,Al hãy sắp xếp các kim loại theo mức độ hoạt động hóa học giảm dần