Trần MInh Hiển

Cho hình vuông ABCD,gọi E,F lần lượt là trung điểm của BC,CD ; H là giao của AE,BF. K là hình chiếu của D lên AH. CMR

a) AE vuông góc BF 

b) Tính \(\dfrac{AH}{AE},\dfrac{BH}{BF}\)

c) K là trung điểm AH

Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 7 2021 lúc 20:03

a. Dễ dàng chứng minh hai tam giác vuông ABE và BCF bằng nhau (c.g.c)

\(\Rightarrow\widehat{AEB}=\widehat{BFC}\)

Mà \(\widehat{AEB}+\widehat{AEC}=180^0\Rightarrow\widehat{BFC}+\widehat{AEC}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{EHF}=360^0-\left(\widehat{C}+\widehat{BFC}+\widehat{AED}\right)=90^0\)

Hay \(AE\perp BF\)

b.

Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông ABE:

\(AB^2=AH.AE\Rightarrow AH=\dfrac{AB^2}{AE}\Rightarrow\dfrac{AH}{AE}=\dfrac{AB^2}{AE^2}=\dfrac{AB^2}{AB^2+BE^2}=\dfrac{AB^2}{AB^2+\left(\dfrac{AB}{2}\right)^2}=\dfrac{4}{5}\)

\(\dfrac{BH}{BF}=\dfrac{BH}{AE}=\dfrac{\dfrac{AB.BE}{AE}}{AE}=\dfrac{AB.BE}{AE^2}=\dfrac{AB.\dfrac{1}{2}AB}{AB^2+\left(\dfrac{1}{2}AB\right)^2}=\dfrac{2}{5}\)

c. Hai tam giác vuông ABH và DAK đồng dạng (\(\widehat{ADK}\) và \(\widehat{BAH}\) cùng phụ \(\widehat{DAK}\))

\(\Rightarrow\dfrac{AK}{AD}=\dfrac{BH}{AB}\Rightarrow AK=\dfrac{AD.BH}{AB}=BH\)

Mà \(tan\widehat{BAH}=\dfrac{BH}{AH}=\dfrac{BE}{AB}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow BH=\dfrac{1}{2}AH\)

\(\Rightarrow AK=\dfrac{1}{2}AH\) hay K là trung điểm AH

Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 7 2021 lúc 20:03

undefined


Các câu hỏi tương tự
Tiến Hoàng Minh
Xem chi tiết
Trần Hạ Vi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Blue Frost
Xem chi tiết
Thị Thiệm Lê
Xem chi tiết
Đạt Phúc
Xem chi tiết
Hoàn Trần
Xem chi tiết
Phủ Đổng Thiên Vương
Xem chi tiết
Trường Nguyễn Công
Xem chi tiết