Cho khối nón đỉnh S, trục SI (I là tâm của đáy). Mặt phẳng trung trực của SI chứa khối chóp thành hai phần. Gọi V 1 là thể tích cảu phần chứa S và V 2 là thể tích của phần còn lại. Tính V 1 V 2 ?
A. V 1 V 2 = 1 4
B. V 1 V 2 = 1 8
C. V 1 V 2 = 1 7
D. V 1 V 2 = 1 2
Cho khối nón đỉnh O, trục OI. Mặt phẳng trung trực của OI chia khối chóp thành hai phần. Tỉ số thể tích của hai phần là:
A. 1 2
B. 1 8
C. 1 4
D. 1 7
Cho khối nón đỉnh O, trục OI. Măt phẳng trung trực của OI chia khối chóp thành hai phần. Tỉ số thể tích của hai phần là:
A. 1 2
B. 1 8
C. 1 4
D. 1 7
Cho khối nón đỉnh O, trục OI. Mặt phẳng trung trực của OI chia khối nón thành hai phần. Tỉ số thể tích của hai phần là
A. 1/2
B. 1/8
C. 1/4
D. 1/7
Cho khối nòn đỉnh O, trục OI. Mặt phẳng trung trực của OI chia khối chóp thành hai phần. Tỉ số thể tích của hai phần là:
A. 1 2
B. 1 8
C. 1 4
D. 1 7
Cho khối chóp tam giác S.ABC có đỉnh S và đáy là tam giác ABC. Gọi V là thể tích của khối chóp. Mặt phẳng đi qua trọng tâm của ba mặt bên của khối chóp chia khối chóp thành hai phần. Tính theo V thể tích của phần chứa đáy của khối chóp.
A. 37V/64
B. 27V/64
C.19V/27
D. 8V/27
Cho hình nón đỉnh S, đáy là hình tròn tâm O và có chiều cao bằng 40. Cắt hình nón bằng một mặt phẳng song song với mặt phẳng đáy, thiết diện thu được là đường tròn tâm O'. Chiều cao h của hình nón đỉnh S đáy là hình tròn tâm O' là. (biết thể tích của nó bằng 1/8 thể tích khối nón đỉnh S, đáy là hình tròn tâm O).
A. h=5
B. h=10
C. h=20
D. h=40
Trong không gian Oxyz, cho hình nón có đỉnh I thuộc mặt phẳng P : 2 x - y - 2 z - 7 = 0 và hình tròn đáy nằm trên mặt phẳng R : 2 x - y - 2 z + 8 = 0 . Mặt phẳng (Q) đi qua điểm A 0 ; - 2 ; 0 và vuông góc với trục của hình nón chia hình nón thành hai phần có thể tích lần lượt là V 1 và V ( V 1 là thể tích của phần chứa đỉnh I ). Biết rằng biểu thức S = V 2 + 78 V 1 3 đạt giá trị nhỏ nhất khi V 1 = a , V 2 = b . Khi đó tổng a 2 + b 2 bằng
A. 2031 π 2
B. 377 3
C. 52 3 π 2
D. 2031
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên tạo với góc 60 ° . Gọi M là trung điểm của SC. Mặt phẳng qua AM và song song với BD, cắt SB, SD lần lượt tại E và F và chia khối chóp thành hai phần. Tính thể tích V của khối chóp không chứa đỉnh S.
A. V = a 3 6 36
B. V = a 3 6 9
C. V = a 3 6 18
D. V = a 3 6 12