a) Xét mp (SAC) và mp (SBD) có:
S là điểm chung (1)
Gọi giao của AC và BD là I -> I là điểm chung của 2 mp (SAC) và (SBD) (2)
Từ (1) và (2) => Giao tuyến của 2 mp (SAC) và (SBD) là SI
a) Xét mp (SAC) và mp (SBD) có:
S là điểm chung (1)
Gọi giao của AC và BD là I -> I là điểm chung của 2 mp (SAC) và (SBD) (2)
Từ (1) và (2) => Giao tuyến của 2 mp (SAC) và (SBD) là SI
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang đáy lớn AD. M, N lần lượt là trung điểm SB, SC và P là điểm nằm trên đoạn SD sao cho PD = 2SP. a) Tìm giao tuyến của mp(SAB) và mp(SCD); giao tuyến của mp (SAC) và mp (SBD). b) Tìm giao tuyến của mp (SAD) và mp(SBC) c) Tìm giao điểm E của CD và mp (MNP); giao F của MP và (ABCD). CỨU EM VỚI QUÝ DỊ ƠI!!!
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a; SA=SB=SC=SD=a√2; O là tâm của hình vuông ABCD.
a) C/m (SAC) và (SBD) cùng vuông góc với (ABCD).
b) C/m (SAC) ⊥(SBD)
c) Tính khoảg cách từ S đến (ABCD)
d) Tính góc giữa đường SB và (ABCD).
e) Gọi M là trung điểm của CD, hạ OH⊥SM, chứng minh H là trực tâm tam giác SCD
f) Tính góc giưa hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD)
g) Tính khoảng cách giữa SM và BC; SM và AB.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn AD. Gọi M là điểm thuộc cạnh SC và N là điểm thuộc cạnh AB.
a. Tìm giao tuyến của (SAC) và (SBD).
b. Tìm giao tuyến của (SAB) và (SCD).
c. Tìm giao điểm của AM và (SBD).
d. Tìm giao điểm của DN và (SBC).
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, E, F lần lượt là trung điểm SB, SD và I là điểm nằm trên đoạn AB sao cho IA-3IB. O là giao điểm của AC và BD. a) Tìm giao tuyến của mp(SAC) và mp(SBD); giao tuyến của mp (SEF) và mp (ACD). b) Tìm giao tuyến của (ABCD) và (AEF). c) Tìm giao điểm H của SA và mp (EFI); giao điểm K của IF và (SAC). NỐT LUN CÂU NÀY KU Ạ , EM XIN CẢM TẠ
1) cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là tứ giác lồi (các cặp cạnh đối không song song). Gọi E là điểm thuộc cạnh SC
a) tìm giao điểm của SA và mp(ABCD)
b) tìm giao điểm của BC và mp(SAD)
c) tìm giao điểm của AE và mp(SBD)
2) cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là tứ giác lồi (các cặp cạnh đối không song song). Gọi F là điểm thuộc cạnh SB
a) tìm giao điểm của SD và mp(ABCD)
b) tìm giao điểm của CD và mp(SAB)
c) tìm giao điểm của DF và mp(SAC)
1) cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là tứ giác lồi (các cặp cạnh đối không song song). Gọi E là điểm thuộc cạnh SC
a) tìm giao điểm của SA và mp(ABCD)
b) tìm giao điểm của BC và mp(SAD)
c) tìm giao điểm của AE và mp(SBD)
2) cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là tứ giác lồi (các cặp cạnh đối không song song). Gọi F là điểm thuộc cạnh SB
a) tìm giao điểm của SD và mp(ABCD)
b) tìm giao điểm của CD và mp(SAB)
c) tìm giao điểm của DF và mp(SAC)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình bình hành tâm O. Gọi M là trung điềm SB và N là điểm trên cạnh SA sao cho SN=2SA.
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD)
b) Tìm giao điểm H của AD với mặt phẳng (OMN), giao điểm K của BC với mặt phẳng (OMN)
c) Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (OMN).
cho hình chóp S abcd có đáy abcd là hình tứ giác lồi. Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng SAC và SBD. Gọi M là điểm trên SA sao cho SA=3SM, N là điểm trên SB sao cho SN=2SB. tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng CMN và ABCD
cho hình chóp S abcd có đáy abcd là hình tứ giác lồi. Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng SAC và SBD. Gọi M là điểm trên SA sao cho SA=3SM, N là điểm trên SB sao cho SN=2SB. tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng CMN và ABCD