Cho hình bình hành ABCD. Hai điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD. Cặp vectơ nào trong số các cặp vectơ sau đây không bằng nhau?
A. N C → + M C → v à A D →
B. A M → + C D → v à N D →
C. A B → - N C → v à M B →
D. A M → + A N → v à A B → + A D →
Câu 8: Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC, có bao nhiêu vectơ bằng với DM từ các điểm đã cho? A. 3. B. 4. C. 5. D. Câu 9: Cho tứ giác ABCD có M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
A. AD BC . B. MQ PN . C. MN QP . D. AB DC .
Câu 10: Cho tam giác ABC với trực tâm H, D là điểm đối xứng với B qua tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng
A. HA CD và AD CH .
B. HA CD và DA HC .
C. HA CD và AD HC .
D. HA CD và AD HC và OB OD .
Câu 1: Cho ABCD là hình vuông cạnh bằng 1. Khi đó độ dài của AC bằng
A. 1. B. 2. C. 2. D. 3.
Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại C có cạnh AC cm BC cm 4 , 3 . Độ dài của vectơ AB là
A. 7 . cm B. 6 . cm C. 5 . cm D. 4 . cm
Câu 3: Cho hình vuông ABCD tâm O, cạnh 2a. Độ dài vectơ DO bằng
A. 2 2. a B. 2 . 2 a C. a 2. D. 2 2. a
Câu 4: Cho đoạn thẳng AB cm 10 , điểm C thỏa mãn AC CB . Độ dài vectơ AC là
A. 10 . cm B. 5 . cm C. 20 . cm D. 15 . c
cho hình bình hành ABCD có m thuộc B sao cho MB=2MA, N là trung điểm CD. gọi I và J lần lượt là điểm thỏa mãn vectơ BI = m.vectoBC, vecto AJ=n.vectoAI. khi j là trọng tam của tam giác BMN thì m.n bằng bao nhiêu
Cho hình bình hành ABCD tâm O. Xác định vị trí điểm M thỏa mãn \(\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{AM}\). Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CA và dựng điểm K sao cho \(\overrightarrow{MK}+\overrightarrow{CN}=\overrightarrow{0}\). Khi đó, điểm K trùng với
cho hình bình hành ABCD có m thuộc B sao cho MB=2MA, N là trung điểm CD. gọi I và J lần lượt là điểm thỏa mãn vectơ BI = m.vectoBC, vecto AJ=n.vectoAI. khi j là trọng tam của tam giác BMN thì m.n bằng bao nhiêu?
Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD, BC. Khi đó ABCD là hình bình hành nếu
A. M N → = A B →
B. M N → = D C →
C. M N → = A B → và M N → = D C →
D. D C → = A B →
Cho hình bình hành ABCD tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, CD; G là trọng tâm tam giác ABC.
a) Chứng minh AM + AN = 3/2 AC và GA +3GB+GC+GD=0
c) Gọi I là điểm thỏa mãn AI= 3/4AB. Phân tích IN ; IG theo hai vec tơ BA và BC
Chứng minh 3 điểm N;G;I thẳng hàng.
Cho DABC có trọng tâm G. Cho các điểm D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB và I là giao điểm của AD và EF. Đặt u → = A E → ; v → = A F → Hãy phân tích các vectơ A G → theo hai vectơ u → ; v →
A. A G → = 2 u → + 2 v →
B. A G → = 3 u → + 3 v →
C. A G → = 2 3 u → + 2 3 v →
D. tất cả sai
Cho hình bình hành ABCD. Tập hợp tất cả các điểm M thỏa mãn đẳng thức M A → + M B → − M C → = M D → là
A. một đường tròn.
B. một đường thẳng.
C. tập rỗng.
D. một đoạn thẳng.