Câu 1: Cho 2 điểm A,B phân biệt và cố định, với I là trung điểm của AB. Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức \(\left|2.vectoMA+vectoMB\right|=\left|vectoMA+2.vectoMB\right|\)là:
A. đường trung trực của đoạn AB
B. đường tròn đường kính AB
C. đường trung trực đoạn thẳng IA
D. đường tròn tâm A, bán kính AB
Câu 2: cho tam giác ABC đều cạnh a. Biết rằng tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức \(\left|3.vectoMA+3.vectoMB+4.vectoMC\right|=\left|vectoMB-vectoMA\right|\)là đường tròn cố định có bán kính R. Tính bán kính R theo a.
A. R = a/3
B. R = a/9
C. R = a/2
D. R = a/6
Câu 3: Cho hình chữ nhật ABCD và số thực K>0. Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức \(\left|vectoMA+vectoMB+vectoMC+vectoMD\right|=k\)là:
A. một đoạn thẳng
B. một đường thẳng
C. một đường tròn
D. một điểm
Câu 4:Cho tam giác ABC. Có bao nhiêu điểm M thỏa mãn \(\left|vectoMA+vectoMB+vectoMC\right|=3\)?
A.1
B.2
C.3
D. vô số
Câu 1: cho tam ABC. Có bao nhiêu điểm M thỏa mãn | vecto MA+vectoMB+vectoMC| = 3
a.1
b.2
c.3
d. vô số
Câu 2: cho tam giác ABC đều cạnh a. biết rằng tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức |2vectoMA+3vectoMB+4vectoMC|=|vectoMB-vectoMA| là đường tròn cố định có bán kính R. tính bán kính R theo A?
Câu 3: Cho 2 điểm A.B phân biệt và cố định, với I là trung điểm của AB. Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức |2vectoMA+vectoMB|=|vectoMA+2vectoMB| là:
a. đường trung trực của đoạn thẳng AB
b. đường tròn đường kính AB
c. đường trung trực của đoạn thẳng IA
d. đường tròn tâm A, bán kính AB
Cho tam giác ABC, M là điểm thỏa mãn
|2\(\overrightarrow{MA}\) + \(\overrightarrow{MB}\)|. Tập hợp điểm M là:
A. Là đỉnh thứ tư của hình bình hành dựng trên hai cạnh AB, AC
B. Đường trung trực của đoạn thẳng cố định
C. Đường thẳng đi qua trung điểm của AB và song song với BC D. Là đường tròn có bán kính bằng BC
Cho hình bình hành ABCD. Tập hợp các điểm M thỏa mãn M A → + M B → - M C → = M D → là?
A. một đường tròn.
B. một đường thẳng.
C. tập rỗng.
D. một đoạn thẳng.
Cho hình bình hành ABCD. Tập hợp các điểm M thỏa mãn M A → + M B → - M C → = M D → là?
A. một đường tròn
B. một đường thẳng.
C. tập rỗng.
D. một đoạn thẳng
Câu 1.
a) Cho tập A,B lần lượt là tập xác định của hàm số f(x) = \(\sqrt{6-x}\) và g(x) = \(\dfrac{3}{2x+1}\). Xác định các tập A∩B, A∪B, A∖B, CRA.
b) Cho tập hợp C=[−3;8] và D=[m−6;m+3). Với giá trị nào của m thì C∩D là một đoạn thẳng có độ dài bằng 4.
Cho m là một tham số thực và hai tập hợp khác rỗng A = [1−2m; m+3], B = { x ∈ R | x ≥ 8−5m}. Tất cả các giá trị m để A ∩ B = ∅ là:
A. m ≥ 5 6
B. m < 5 6
C. m ≤ 5 6
D. − 2 3 ≤ m < 5 6
1. Cho A(3;1),B(-1;1),C(6;0). Tìm tọa độ đỉnh D của hình thang cân ABCD với cạnh đáy AB,CD.
2. Cho A(1;2),B(-1;0).Tìm tập hợp điểm M(x;y) thỏa mãn: MA^2=MB^2.
3. Cho A(1;2),B(3;4). Tìm M thuộc Ox sao cho M,A,B thẳng hàng.
Cho AB = a > 0. Biết rằng tập hợp các điểm M thỏa mãn điều kiện MA . MB = 2a2 là một đường tròn. Tính theo a bán kính r của đường tròn đó